tailieunhanh - CV07-32-24.0-2012-04-27-16562553

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ nhật: 14/09/2009NGUY ỄN XUÂN THÀNHNHÀ MÁY NƯỚC BÌNH ANVào những ngày cuối năm 1997, cơn lốc khủng hoảng tài chính ở Đông và Đông Nam Á đang ở cao tràoTừ cách đây một tháng, Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc Công ty Nước Bình An đã nhận được các ngân hàng Malaysia, với những khó khăn tài chính do bị tác động của cuộc khủng hoảng, thể tài trợ cho khoản vay 25 triệu USD để thực hiện dự án nước BOT của Công ty tại Thành Chí Minh ()Đã hơn hai năm kể từ khi Công ty Nước Bình An (BAWC), với 100% vốn đầu tư nước ngoài từ Malaysia,.chính thức nhận giấy phép đầu tư để xây dựng nhà máy xử lý nước theo hình thức Xây dựng-Vận hànhChuyển giao (BOT). Vì là dự án BOT đầu tiên trong lĩnh vực cấp nước, các nhà đầu tư Malaysia đã nhiều thời gian để đàm phán với cả Chính phủ Trung ương ở Hà Nội lẫn Chính quyền Địa . Sau cùng thì phía Malaysia cũng đạt được một thỏa thuận hấp dẫn cho phép BAWC và kinh doanh dự án trong 20 năm. Việc các ngân hàng Malaysia từ chối cho vay có thể làm đổ bộ dự án với nhiều hứa hẹn đem lại lợi ích tài chính đáng kể nàyHiện thời, BAWC đang gấp rút chuẩn bị lại các báo cáo phân tích tài chính để xin vay nợ từ các tổ chính khác. Gần đây, Công ty Tài chính Quốc tế (IFC), tổ chức trực thuộc Ngân hàng Thế giới (WB).với tiêu chí hoạt động là hỗ trợ sự phát triển của khu vực tư nhân tại các nền kinh tế đang phát triển, tỏ ý muốn tài trợ cho Dự án Bình AnThành phố Hồ Chí Minh và Hệ thống Cấp nước của Thành là đô thị lớn nhất Việt Nam với dân số chính thức gần 5 triệu người vào năm 1997. Tốc độ dân số bình quân năm trong giai đoạn 1991-1997 là 2,8%/năm. Cùng với sự gia tăng dân số, làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân trên địa bàn thành phố cũng tăng từ 1,4 triệu năm 1,9 triệu năm 1997, với một nhịp độ bình quân năm là 4,35% là nơi thử nghiệm đầu tiên trong cả nước về phát triển quan hệ thị trường, với sự mở rộng của các thành phần kinh tế. Có thể nói rằng nền kinh tế của Thành phố bắt đầu tăng tốc vào , chỉ vài năm sau khi thực hiện chương trình cải kinh tế toàn diện. Tốc độ tăng trưởng tổng sản địa (GDP) bình quân của từ năm 1986 đến năm 1995 là 8,3%/năm, trong khi tốc độ tăng trưởng năm trước đó chỉ ở mức 5,1%/năm. Đặc biệt là trong giai đoạn 1991-1995, tốc độ tăng trưởng GDP 12,6%/năm và trong hai năm 1996-1997 là 12,4%/năm. Với sự phát triển ở nhịp độ mạnh mẽ này,., từ nhiều năm qua, là một địa bàn kinh tế tạo ra một phần năm tổng sản phẩm quốc nội (GDP),.30% sản lượng công nghiệp và đóng góp gần 30% nguồn thu ngân sách quốc (Xem Phụ lục 1).1Số liệu của Niên giám Thống kê các huống này do Nguyễn Xuân Thành, giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright biên soạn. Các nghiên cứu của Chương trình Giảng dạy Fulbright được sử dụng làm tài liệu cho thảo luận trên lớp học, chứ không phải để đưa nghị chính sáchBản quyền © 2007 Chương trình Giảng dạy Kinh tế máy nước Bình nhiên, sự tăng trưởng dân số và kinh tế nhanh chóng đã tạo ra sức ép lớn lên hệ thống cơ sở hạ như giao thông, điện và nước. Vào năm 1997, tổng công suất nước của Thành phố là , trong khi nhu cầu tiêu dùng hàng ngày lên tới 1,25 triệu m3. Nguồn cung cấp nước sạch chủ là nhà máy nước Thủ Đức, vừa được cải tạo với công suất nâng từ m3/ngày m3/ngày. Nhà máy nước Thủ Đức cung cấp nước sạch cho cả và Khu Công nghiệp . Nguồn cấp nước sạch còn lại cho là từ Nhà máy Nước Ngầm Hóc Môn (công suất ) và các giếng ngầm nằm rải rác ở cả nội và ngoại thành. Toàn bộ lượng nước sạch được thông qua mạng lưới của Công ty Cấp nước (WSC).2 Do những yếu kém trong quản lý trì, tỷ lệ thất thoát tron

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.