tailieunhanh - Ebook Suy nghĩ về tư duy: Phần 2 - Phan Dũng
Tiếp nối phần 1, phần 2 của cuốn sách trình bày các kiến thức khoa học về tư duy và những cái liên quan dựa trên những hiểu biết của người viết nhờ được học, tự học, nghiên cứu, giảng dạy, trải nghiệm chính mình nhiều chục năm qua như các kết quả đạt được trong lĩnh vực phương pháp luận sáng tạo và đổi mới; Du nhập, phổ biến và phát triển phương pháp luận sáng tạo và đổi mới ở Việt Nam. . | Tư duy sáng tạo cần có: một số nét phác thảo 83 nhất quán”. . Platonov, . Golubev: “Ngày nay, đã trở nên được công nhận một cách rộng rãi, nhiệm vụ của bất kỳ việc dạy học nào: không chỉ dạy những kiến thức nhất định mà trước hết dạy tư duy”. Likhtenberg: “Khi một người được học cách suy nghĩ như thế nào chứ không phải suy nghĩ cái gì, mọi sự hiểu lầm sẽ biến mất”. C. Darwin: “Giai đoạn phát triển cao nhất trong văn hóa đạo đức là khi chúng ta nhận ra rằng chúng ta cần phải điều khiển các suy nghĩ của chính mình”. A. Einstein: “Một kiểu tư duy mới là cần thiết nếu nhân loại muốn tồn tại và chuyển sang mức phát triển cao hơn”. 7. Tư duy sáng tạo cần có: một số nét phác thảo Trong mục 6, người viết đã trình bày “tư duy hiện có”. Hoạt động của “tư duy hiện có” được thực hiện bằng công cụ tự nhiên “phương pháp thử và sai”. Chính vì vậy, từ nay về sau, khi người viết đề cập đến “tư duy hiện có” thì cũng ngụ ý rằng đề cập đến “phương pháp thử và sai” và ngược lại. “Tư duy hiện có” có những ưu điểm, đồng thời có không ít các nhược điểm. Chúng ta mong muốn có được loại tư duy, một mặt, khắc phục được các nhược điểm nói trên, mặt khác, khai thác, phát huy tối đa các tiềm năng của tư duy. Đấy chính là loại “tư duy cần có”. Trong mục này, người viết thử phác thảo một số chức năng, tính chất của tư duy cần có. Hình 14 dưới đây mô tả tư duy cần có và sẽ được giải thích cụ thể hơn trong trình bày tiếp theo. Nếu so sánh Hình 14 với Hình 10 thì chúng ta thấy mô hình tư duy cần có khác mô hình tư duy hiện có ở những điểm sau: Ô “tư duy cá nhân” được đóng khung đậm hơn thành “tư duy cần có”. Các đường xuất phát từ tư duy, cụ thể, các đường , , , , không còn là các đường gạch-gạch mà trở thành các đường đậm mang ý nghĩa tốt đẹp. 84 Tư duy sáng tạo cần có: một số nét phác thảo Hình 14: Chuỗi nhu cầu–hành động với tư duy sáng tạo cần có Khung đậm của ô tư duy và các đường đậm từ ô tư duy diễn tả các ý sau: Tư duy cần có bây giờ không còn là tư duy
đang nạp các trang xem trước