tailieunhanh - Tham vọng kinh tế và những toan tính về chiến lược của các nước lớn ở tiểu vùng Mekong những năm đầu thế kỉ XXI
Bài viết Tham vọng kinh tế và những toan tính về chiến lược của các nước lớn ở tiểu vùng Mekong những năm đầu thế kỉ XXI bài viết tập trung làm rõ những tham vọng kinh tế và tính toán về chiến lược của các nước lớn trong việc tham gia hợp tác ở Tiểu vùng Mekong những năm đầu thế kỉ XXI,. . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số 2 (2018): 134-146 Vol. 15, No. 2 (2018): 134-146 Email: tapchikhoahoc@; Website: THAM VỌNG KINH TẾ VÀ NHỮNG TOAN TÍNH VỀ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN Ở TIỂU VÙNG MEKONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI Nguyễn Chung Thủy* Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 05-01-2018; ngày nhận bài sửa: 07-02-2018; ngày duyệt đăng: 23-02-2018 TÓM TẮT Trên cơ sở nêu và phân tích sự gia tăng của quá trình toàn cầu hóa; liên kết khu vực, vị trí, vai trò, tiềm năng của Tiểu vùng Mekong và nhu cầu tìm kiếm các lợi ích kinh tế của Trung Quốc, Nhật Bản ở Tiểu vùng này, bài viết tập trung làm rõ những tham vọng kinh tế và tính toán về chiến lược của các nước lớn trong việc tham gia hợp tác ở Tiểu vùng Mekong những năm đầu thế kỉ XXI. Từ khóa: kinh tế, chiến lược, nước lớn, Tiểu vùng Mekong. ABSTRACT The economic ambitions and strategic intentions of big countries in Mekong sub-region in the early years of the 21st century Based on discussion and analysis of the growth of the process of globalization and region connection; position and potential of economic geography and geostrategy of Mekong Subregion, the article indicates intention of big countries such as China, Japan, the United States and India in competition for economic geography and geostrategy in Mekong subregion in the early years of the 21st century. Keywords: economic, geostrategy, large countries, Mekong Subregion. Đặt vấn đề Những năm đầu thế kỉ XXI, quá trình toàn cầu hóa và liên kết khu vực diễn ra ngày càng mạnh mẽ và làm gia tăng tính phụ thuộc giữa các quốc gia. Trong bối cảnh đó, khu vực Đông Nam Á nói chung và Tiểu vùng Mekong nói riêng đang trở thành địa bàn thu hút sự chú ý đặc biệt của các nước lớn và các tổ chức quốc tế trong việc tham gia vào .
đang nạp các trang xem trước