tailieunhanh - Bài giảng kiểm soát tăng đường máu trên bênh nhân nằm viện

Bài giảng 'kiểm soát tăng đường máu trên bênh nhân nằm viện" gồm các nội dung sau: Các khuyến cáo mục tiêu glucose máu, các khuyến cáo theo dõi glucose máu, điều trị tăng glucose máu, các thuốc không phải insulin, các chọn lựa tiêm insulin dưới da, Liệu pháp Insulin tiêm dưới da, cách tiêm Insulin tĩnh mạch. | Kiểm soát tăng đường máu trên bệnh nhân nằm viện Mục tiêu • Hiểu được mối tương quan giữa tăng đường huyết và tiên lượng bệnh • Xác định các chiến lược kiểm soát glucose máu trên bệnh nhân nằm viện • Xem lại các vấn đề chính yếu cần giải quyết trước khi cho bệnh nhân xuất viện Khuyến cáo của ADA về kiểm soát glucose, huyết áp và lipid máu A1C 40 mg/dL ( mmol/L) ở nam giới >50 mg/dL ( mmol/L) ở nữ giới TG: <150 mg/dL ( mmol/L) *Các mục tiêu nên được cá thể hóa dựa trên: thời gian bị bênh, tuổi thọ, bệnh lý phối hợp, các yếu tố nguy cơ tim mạch hoặc biến chứng vi mạch, hạ glucose máu không triệu chứng ADA. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(S1):S14-S80. Tăng glucose máu là một yếu tố nguy cơ tiên lượng xấu Các stress chuyển hóa Stress hormon Glucose Insulin Rối loạn miễn dịch FFA Ketones Các gốc O2 phản ứng Yếu tố trung gian Lactate Nhiễm khuẩn lan rộng Tổn thương/chết tế bào Viêm Tổn thương mô Chậm lành vết thương Toan chuyển hóa Thiếu máu các tạng Kéo dài thời gian nằm viện Mất chức năng Clement S, et al. Diabetes Care 2004;27(2). Tử vong Các chất trung gian thứ phát Các khuyến cáo: mục tiêu glucose máu • Bệnh nhân nặng: 140-180 mg/dL ( mmol/L) • Các mục tiêu kiểm soát tích cực hơn, như 110-140 mg/dL ( mmol/L), có thể thích hợp với một số bệnh nhân, đạt mục tiêu nhưng tránh gây hạ glucose máu nặng ADA. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.