tailieunhanh - Hoạt tính chống oxy hóa của chitosan thủy phân bằng acid sulfuric

Hoạt tính chống oxy hóa của chitosan thủy phân bằng acid sulfuric được đánh giá thông qua khả năng khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ acid sulfuric và thời gian thủy phân có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt tính chống oxy hóa, độ deacetyl và hiệu suất thu hồi chitosan thủy phân. | Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 4/2012 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CHITOSAN THỦY PHÂN BẰNG ACID SULFURIC ANTIOXIDATIVE ACTIVITY OF CHITOSAN HYDROLYSATE PREPARED BY USING SULFURIC ACID Huỳnh Nguyễn Duy Bảo1, Phan Đình Thụy2 Ngày nhận bài: 12/9/2012; Ngày phản biện thông qua: 22/11/2012; Ngày duyệt đăng: 15/12/2012 TÓM TẮT Hoạt tính chống oxy hóa của chitosan thủy phân bằng acid sulfuric được đánh giá thông qua khả năng khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ acid sulfuric và thời gian thủy phân có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt tính chống oxy hóa, độ deacetyl và hiệu suất thu hồi chitosan thủy phân. Chitosan thủy phân bằng acid sulfuric 250 mM trong 24 giờ ở 30 ± 2oC có độ deacetyl là 89,1 ± 0,3%, hiệu suất thu hồi là 67 ± 3% và hoạt tính chống oxy hóa cao nhất. Từ khóa: Chitosan, Chống oxy hóa, Độ deacetyl, Thủy phân ABSTRACT The antioxidative activity of chitosan hydrolyzed by sulfuric acid was evaluated by the DPPH radical scavenging activity and total reducing capacity. The results showed that sulfuric acid concentration and hydrolysis time significantly affected the antioxidant activity, degree of deacetylation and recovery of chitosan hydrolysate. Chitosan hydrolyzed by using 250 mM sulfuric acid for 24 hours at 30 ± 2°C had the highest antioxidative activity. The degree of deacetylation and recovery of chitosan hydrolysate prepared under this condition were ± and 67 ± 3%, respectively. Keywords: Chitosan, Antioxidant, Degree of deacetylation, Hydrolysis I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chitosan là sản phẩm deacetyl hóa chitin, một polymer hữu cơ phổ biến trong thiên nhiên được tạo ra trung bình 20 g trong 1 năm/1 m2 bề mặt trái đất. Chitosan và dẫn xuất của chúng có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, y dược,. Nhờ có hoạt tính chống oxy hóa, kháng khuẩn và khả năng tạo màng nên chitosan được ứng dụng để bảo quản trái cây, rau quả,

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN