tailieunhanh - Ebook Lịch sử Sóc Sơn (Khối THCS) - Phần 2

Ebook Lịch sử Sóc Sơn (Khối THCS) Phần 2 gồm khối 8, 9 sẽ giúp các bạn và thầy cô nắm được nội dung chính như: Sóc Sơn từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Sóc Sơn từ khi có Đảng đến nay. Mời các bạn cùng quý thầy cô cùng tham khảo! | KHỐI LỚP 8 1 tiết SÓC SƠN TÙ GIỮA THỂ KÍ XIX ĐÉN ĐẦU THÉ KỈ XX 1. PHONG TRÀO KHÁNG CHIÊN CHỐNG THựC DÃN PHÁP XÂM LƯỢC Ngay khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ năm 1873 cùng vói các trận chiến đấu của ông cha ta dọc sông Hồng phía bắc Lập Thạch vùng núi Tam Đảo. mặt trận kháng chiến chống Pháp vùng Kim Anh - Đa Phúc cũng được hình thành và phát triển. Lược đổ phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Sóc Sơn Ngày 27 4 1884 thủ lĩnh Đốc Kết chỉ huy 200 nghĩa sĩ dũng cảm tập kích vào đội quân thám thính của Pháp do viên thiếu uý Grivet chỉ huy tiêu diệt hàng trăm quân Pháp thu nhiều vũ khí. Tiếp đó trong phong trào cần Vuông những cuộc khỏi nghĩa chống Pháp do các thổ hào trong vừng như Trần Bốn Đốc Huỳnh Đốc Khoát Lãnh Giang. chỉ huy đã liên tiếp nổ ra ở vùng Đa Phúc Kim Anh. Sang đầu thế kỉ XX qua hàng chục năm chiến đấu ròng rã nhiều trận chiến đấu ác liệt của nghĩa quân Đề Thám vói quân Pháp đã diễn ra trên địa bàn Sóc Sơn như ở Thắng Trí Minh Trí Xuân Lai Xuân Thu Dược Thượng Tiên Dược . Nhiều thanh niên trong vùng tích cực tham gia nghĩa quân. Hoàng Hoa Thám đã đặt một trạm tiền tiêu ở gò Đồng Cao thuộc xã Phù Linh ngày nay xung quanh gò có đào hào đắp lũy. Nghĩa quân của đội Huân đội Lương nổi dậy chống Pháp ở Dược Thượng Lương Châu đã giành được một số thắng lọi. Lực lượng chống Pháp xâm lược ở Sóc Sơn ngày càng đông đảo căn cứ đã được mở rộng đến Lai Sơn Xuân Bảng thuộc các xã Bắc Son Nam Sơn hiện nay . Mặc dù thực dân Pháp cho quân đàn áp hết sức dã man song phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Sóc Sơn vẫn tiếp tục phát triển tạo điều kiện thuận lọi cho việc truyền bá tư tưởng cứu nước mói và các tổ chức cách mạng ra đòi trong giai đoạn sau này. Dựa vào lược đồ huyện Sóc Sơn em hãy nêu một số địa điểm diễn ra phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Sóc Sơn. 2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ KINH TẾ XÃ HỘI VĂN HÓA -GIÁO DỤC Cuối thế kỉ XIX sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định bằng quân sự thực dân Pháp đã