tailieunhanh - Sử dụng vít titan hay vít tự tiêu trong phẫu thuật nội soi táI tạo dây chằng chéo trước bằng gân chân ngỗng
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm so sánh kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng vít titan và vít tự tiêu để cố định mảnh ghép. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2011 SỬ DỤNG VÍT TITAN HAY VÍT TỰ TIÊU TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC BẰNG GÂN CHÂN NGỖNG Đặng Hoàng Anh* TÓM TẮT 64 bệnh nhân (BN) đƣợc phẫu thuật nội soi (PTNS) tái tạo dây chằng chéo trƣớc (DCCT) bằng gân bán gân và gân cơ thon chập đôi, cố định bằng vít chèn (29 BN sử dụng vít titan và 35 BN sử dụng vít tự tiêu) từ 6 - 2005 đến 7 - 2008 tại Bệnh viện 103. Tuổi trung bình 32,2 (17 - 54 tuổi), thời gian theo dõi trung bình 50 tháng (36 - 72 tháng). Kết quả phục hồi chức năng sau mổ của cả 2 nhóm đều khả quan (Lysholm: nhóm vít titan 93,9 điểm, nhóm vít tự tiêu 92,4 điểm), tuy nhiên, nhóm sử dụng vít tự tiêu cã nhiều biến chứng muộn tại chỗ hơn nên ảnh hƣởng nhiều đến kết quả. * Từ khãa: Tái tạo dây chằng chéo trƣớc; Phẫu thuật nội soi; G©n ch©n ngçng; Vít titan; Vít tự tiêu. TITAN INTERFERENCE SCREW OR BIOSCREW FIXATION IN THE ANTERIOR CRUCIATE LIGAMENT RECONSTRUCTION USING HAMSTRING Summary Sixty four patients had anterior cruciate ligament reconstruction using hamstring tendon graft with arthroscopy and with interference screw fixation (29 patients using titan screw and 35 patients using bioscrew), from June 2005 to July 2008 in 103 Hospital. Mean age was years old. Mean followup was 50 months (36 - 72 months). The outcomes of post-operative were both good, (overall Lysholm evaluation: points for titanscrew and points for bioscrew). However, the patients using bioscrews had more late local complications, so they affected the post-operative results. * Key words: Anterior cruciate ligament reconstruction; Endoscopic surgery; Hamstring tendon graft; Titan screw; Bioscrew. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phẫu thuật tái tạo DCCT, cố định mảnh ghép gân trong đƣờng hầm xƣơng có nhiều cách. Sử dụng vít chèn để cố định là cách phẫu thuật viên áp dụng nhiều nhất. Năm 1987, Kurosaka là ngƣời đầu tiên phát minh vít chèn bƣớc ren rộng, sâu, không sắc và có lỗ ở giữa. Vít này có khả năng cố định mảnh ghép gân mà .
đang nạp các trang xem trước