tailieunhanh - Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Đề số 04 (Khối D)

Sau đây là Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Đề số 04 (Khối D) giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé. | SỞ GD & ĐT HÀ NỘI Trường THPT Nguyễn Trãi - BĐ (Đề thi có 3 trang) ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Hóa học lớp 11 - Cơ bản D (11A5→11A12) Thời gian làm bài 45’ Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu gì. Họ và tên:Lớp: 11A. (Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Ag=108; Ba=137). I. TRẮC NGHIỆM (9 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đ/A Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đ/A Câu 1: Dung dịch HCl 0,001M có pH bằng A. 2. B. 13. C. 3. D. 11. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 8,40. B. 0,84. C. 0,56. D. 5,60. Câu 3: Cho NH4H2PO4 tác dụng với KOH dư, sản phẩm phản ứng là A. KH2PO4, NH3 và H2O. B. K3PO4, NH3, H2O. C. (NH4)3PO4, K3PO4, H2O. D. KH2PO4, (NH4)3PO4. Câu 4: Trong dung dịch BaCl2 1M, nồng độ mol ion Cl– là A. 0,1M. B. 0,5M. C. 2,0M . D. 1,0M. cMg(NO3)2 + dNO + eH2O Câu 5: Cho phương trình hóa học: aMg + bHNO3 Tỉ lệ a : b là A. 1 : 10. B. 3 : 8. C. 1 : 4. D. 3 : 2. Câu 6: Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2, thấy có kết tủa xuất hiện. Tổng hệ số (là những số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng phân hủy Ca(HCO3)2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 7: Dãy nào sau đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ag+, SO42–, Cl–, Ba2+. B. Na+, K+, OH–, HCO3–. C. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–. D. K+, Ba2+, OH–, NO3–. Câu 8: Trong các công thức sau đây, chọn công thức hóa học đúng của magie photphua: A. Mg3P2. B. Mg3N2. C. MgHPO4. D. Mg3(PO4)2. Câu 9: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O. C. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. D. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. Câu 10: Kim loại Nhôm không bị hoà .