tailieunhanh - Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus Brevoort 1856

Bài viết giới thiệu một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus. Cá được nuôi ở 8 nghiệm thức độ mặn bao gồm: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35 và 40‰. Kết quả cho thấy, độ mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của loài A. frenatus. | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ KHOANG CỔ ĐỎ Amphiprion frenatus Brevoort 1856. EFFECT OF SALINITY ON GROWTH AND SURVIVOR RATE OF TOMATO NEMONEFISH Amphiprion frenatus BREVOORT 1856 Bùi Thị Quỳnh Thu Học viên Cao học, khóa 2006 Tóm tắt Báo cáo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus. Cá được nuôi ở 8 nghiệm thức độ mặn bao gồm: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35 và 40‰. Kết quả cho thấy, độ mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của loài A. frenatus. Cá nuôi ở độ mặn 30 và 35‰ cho tỷ lệ sống 100% và tốc độ sinh trưởng nhanh nhất. Cá nuôi ở các độ mặn: 15, 20, 25, 40‰ cho tỷ lệ sống 100% nhưng tốc độ sinh trưởng thấp hơn so 30 và 35‰. Đạt tỷ lệ sống thấp (43%) và sức sinh trưởng chậm khi nuôi cá ở độ mặn 10‰. Sức sinh trưởng và tỷ lệ sống đạt thấp nhất (0%) khi nuôi cá ở độ mặn 5‰. Từ khóa: Nannochloropsis, vi tảo, tỉ lệ thu hoạch Abstract This study presents the data on the effect of salinity on growth and survival rate of Amphiprion frenatus. Eight experiments have been carried out: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35 and 40‰. As a result, salinity clearly affected growth and survival rate of A. frenatus. The highest growth and survival rate were achieved on 30 and 35‰ with survivor rate: 100%. At salinity: 15, 20, 25, 40‰, survivor rate achieved 100% but it is lower than 2 experiments of 30 and 35‰. At salinity 10‰, survivor rate achieved 43% and the growth rate decreased slowly. The lowest growth and survival rate (0%) achieved when sanility was down at 5‰. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus là Do vậy, nghiên cứu này được đặt ra nhằm tìm loài cá cảnh tuy ít có giá trị về mặt thực phẩm hiểu khả năng sống của cá trong các điều kiện độ mặn khác nhau để giúp người yêu thích cá nhưng nhờ màu sắc sặc sỡ, kích thước nhỏ, có Khoang Cổ Đỏ có thể nuôi chúng trong điều khả

TÀI LIỆU LIÊN QUAN