tailieunhanh - Về trật tự của một số từ ghép trong tiểu nhóm ngôn ngữ Nam Bahnar
Bài viết nêu những nét tương đồng lẫn dị biệt giữa cấu trúc từ ghép đồng đẳng trong các ngôn ngữ thuộc nhóm Nam Bahnar với tiếng Việt. Đây là những ví dụ rất thú vị cho thấy những đặc trưng văn hoá đã được thể hiện như thế nào qua tấm gương ngôn ngữ. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ X2 - 2011 VỀ TRẬT TỰ CỦA MỘT SỐ TỪ GHÉP TRONG TIỂU NHÓM NGÔN NGỮ NAM BAHNAR Lê Khắc Cường Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Hoạt động ngôn ngữ gắn chặt với các hợp phần văn hoá của một cộng đồng, và là thành tố cơ bản của một nền văn hoá. Ngôn ngữ thể hiện đặc trưng của nền văn hoá và là điều kiện cho tư duy hoạt động. Nhờ có ngôn ngữ, thực tại được chia cắt thành khái niệm mà cái biểu hiện của nó là các từ, ngữ. Chính từ, ngữ đã cố định hoá ý tưởng về thực tại của con người vào các khái niệm cụ thể. Chính vì vậy, có thể nói ngôn ngữ là bức tranh văn hoá đa sắc, là hiện thân của nền văn hoá của một tộc người. Bài viết nêu những nét tương đồng lẫn dị biệt giữa cấu trúc từ ghép đồng đẳng trong các ngôn ngữ thuộc nhóm Nam Bahnar với tiếng Việt. Đây là những ví dụ rất thú vị cho thấy những đặc trưng văn hoá đã được thể hiện như thế nào qua tấm gương ngôn ngữ. Từ khóa: ngôn ngữ nam Bahnar, bức tranh văn hóa, Tây Nguyên, Đông Nam bộ Đồng Nai,. Người Kơho có dân số trên 1. Theo tạp chí Ethnologue - Languages of the World của Summer Institute of Linguistics, ấn bản XVI (2009), tiểu nhóm ngôn ngữ Bahnar bao gồm các ngôn ngữ Stiêng, Kơho, Mnông, Chrau, Mạ. Tiểu nhóm này thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, chi Môn-Khmer, nhánh Đông Môn-Khmer, nhóm Bahnar [5]. Đây là những ngôn ngữ có vai trò quan trọng tại Tây người, cư trú chủ yếu tại Lâm Đồng, Bình Phước, Đắc Lắc, Đắc Nông, Người Mnông có người sinh sống tại Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng, Dân số Chrau khoảng người, sinh sống ở Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước. Người Mạ có khoảng người, sinh sống chủ yếu tại Lâm Đồng, Đồng Nai, Đắc Lắc. Nguyên và Đông Nam Bộ, với số lượng người nói gần người. Các ngôn ngữ này có 2. Về mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn số lượng người nói đông thứ hai, chỉ sau tiếng hoá và tư duy, Edward Sapir (1884-1930) cho Việt, tại các tỉnh Lâm Đồng (tiếng Kơho), Bình rằng hoạt động
đang nạp các trang xem trước