tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2 - Nguyễn Thị Hiên

Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2 do Nguyễn Thị Hiên biên soạn gồm 5 chương với các nội chính như sau: Tổng quát về hệ ĐK xung (tuyến tính), mô tả động học hệ xung tuyến tính, khảo sát tính ổn định của hệ thống điều khiển xung, các pp giải QTQĐ hệ điều khiển xung, hệ phi tuyến (liên tục). ! | Học viện Nông nghiệp Việt Nam LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 2 Biên soạn: Nguyễn Thị Hiên Bộ môn Cơ sở kỹ thuật điện Email: hiencodien@ * Tham khảo bài giảng của Nguyễn Văn Đạt; Huỳnh Thái Hoàng Nội dung Chương 1: Tổng quát về hệ ĐK xung (tuyến tính) Chương 2: Mô tả động học hệ xung tuyến tính Chương 3: Khảo sát tính ổn định của hệ thống điều khiển xung Chương 4: Các pp giải QTQĐ hệ điều khiển xung Chương 5: Hệ phi tuyến (liên tục) 2 Chương 1. Tổng quát về hệ ĐK xung Khái niệm chung Cơ sở toán học của hệ ĐK xung tuyến tính Biến đổi Z và biến đổi Z ngược 3 Khái niệm chung • Hệ ĐK xung: là hệ thống điều khiển trong đó có tín hiệu tại một hoặc nhiều điểm là (các) chuỗi xung Hệ ĐK liên tục là hệ thống ĐK trong đó tín hiệu tại tất cả các điểm là liên tục theo thời gian • Hệ thống số là HT với tín hiệu số (không liên tục, rời rạc) • Thực tế ngày nay: hệ xung – số; hệ số Tín hiệu liên tục Tín hiệu không liên tục (gián đoạn) 4 Khái niệm chung (tiếp) • Hệ thống điều khiển dùng máy tính số Máy tính số A/D D/A Đối tượng ĐK Cảm biến + “Máy tính số”: thiết bị tính toán dựa trên cơ sở kỹ thuật vi xử lý (vi xử lý, vi điều khiển, máy tính PC, ) + Ưu điểm của hệ thống điều khiển số: - Linh hoạt - Dễ dàng áp dụng các thuật toán điều khiển phức tạp - Có thể điều khiển đồng thời nhiều đối .