tailieunhanh - Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý lớp 10 năm 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)

Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo "Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý lớp 10 năm 2016 – THPT Nguyễn Trãi" sau đây nhằm giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề kiểm tra. Chúc các em thành công và đạt điểm cao trong kỳ kiểm tra sắp tới. | SỞ GD- ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT LỚP 10 NĂM HỌC: 2015-2016. Môn: Địa lí. Chương trình chuẩn. Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) Đề: Câu 1(3 điểm): Trình bày và giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa? Câu 2(1 điểm): Nêu nguyên nhân hình thành gió Tây ôn đới, gió mùa? Câu 3(2 điểm): Gió mùa, frông ảnh hưởng đến lượng mưa như thế nào?giải thích? Câu 4:(4điểm): Nhiệt độ các tháng ở Đà Lạt: Tháng Nhiệt độ(0C) 1 16,1 2 16,6 3 18,2 4 19,1 5 18,9 6 18,6 7 18,5 8 18,2 9 18,7 biên độ nhiệt năm ở Đà Lạt biểu đồ đường biểu diễn nhiệt độ các tháng ở Đà Lạt. c. Nhận xét và giải thích -------HẾT------- 10 17,7 11 17,6 12 15,7 SỞ GD- ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT LỚP 10 NĂM HỌC: 2015-2016. Môn: Địa lí. Chương trình chuẩn. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: * Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa: - Trong thời gian từ 21-3 đến 23-9( mùa xuân, hạ ở BCB): + BCB ngả về phía MT nhiều hơn, thời gian chiếu sáng nhiều hơn, lượng nhiệt nhận được nhiều hơn, có hiện tượng ngày dài, đêm ngắn. + BCN có thời gian chiếu sáng ít hơn, lượng nhiệt nhận được ít hơn, có hiện tượng ngày ngắn , đêm dài. -Trong thời gian từ 23-9 đến 21-3( mùa thu, đông ở BCB): + BCB có thời gian chiếu sáng ít hơn, lượng nhiệt nhận được ít hơn, có hiện tượng ngày ngắn , đêm dài. + BCN ngả về phía MT nhiều hơn, thời gian chiếu sáng nhiều hơn, lượng nhiệt nhận được nhiều hơn, có hiện tượng ngày dài, đêm ngắn. *Giải thích: Do trong khi chuyển động quanh MT thì trục của Trái Đất: - Nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo. - Không đổi phương Câu 2: - Nguyên nhân hình thành gió Tây ôn đới : là do sự chênh lệch khí áp giữa đai áp cao cận nhiệt với áp thấp ôn đới ở 2 bán cầu. - Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, từ đó có sự thay đổi của các vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại .