tailieunhanh - Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 8 (Phần 2: Động hoá học)

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 8 Hấp thụ và xúc tác (Phần 2: Động hoá học) gồm các nội dung chính sau: Định nghĩa của hấp thụ, đường đẳng nhiệt hấp phụ, thực nghiệm xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ, mô hình đẳng nhiệt hấp phụ,.! | BÀI 8 HẤP PHỤ VÀ XÚC TÁC . HẤP PHỤ Định nghĩa: là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách pha - Khí hấp phụ trên bề mặt lỏng, rắn - Chất tan hấp phụ trên bề mặt rắn Phân biệt: Hấp phụ ≠ Hấp thụ Hấp phụ vật lý Hấp phụ Hóa học Tương tác van der Waal Tương tác HH (cộng hóa trị, ion) Không chọn lọc Chọn lọc Đa lớp Đơn lớp Năng lượng liên kết nhỏ, Năng lượng liên kết lớn, < 20 kJ/mol < 250 - 500 kJ/mol Khoảng cách phân tử bề mặt lớn Khoảng cách phân tử bề mặt nhỏ . HẤP PHỤ Ví dụ: Hấp phụ H2 trên Ni Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học Phân ly Biến thiên năng lượng trong quá trình hấp phụ Đường đẳng nhiệt hấp phụ Hấp phụ là quá trình thuận nghịch: hấp phụ ↔ giải hấp A(k) + S (r) ka kd A---S(r) Cân bằng phụ thuộc vào nhiệt độ, môi trường Đẳng nhiệt: nhiệt độ không đổi Đường đẳng nhiệt: biểu thị mối quan hệ mối quan hệ dung lượng hấp phụ (q) với nồng độ chất bị hấp phụ ở thời điểm cân bằng. Dung lượng hấp phụ: lượng chất bị hấp phụ trên một đơn vị chất hấp phụ, đơn vị: mg (chất bị hấp phụ)/g (chất hấp phụ), qcb T = constant qmax Ccb Thực nghiệm xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Thí nghiệm ở T không đổi, thể tích V TN Kl chất hp C0 bị hấp phụ C cân bằng 1 m C0,1 Ccb,1 q1 2 m C0,2 Ccb,2 q2 . m n m C0,n Ccb,n Lưu ý: phải xác định thời gian để hệ đạt cân bằng trước khi xác định nồng độ cân bằng. qn qcb q = ΔC/(m/V) C T = constant * qmax * * * * * * * * * * * * * Ccb Đường đẳng nhiệt hấp phụ * * * tcb * Đường động học hấp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN