tailieunhanh - Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 4 (Phần 2: Động hoá học)

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 4 Xác định các thông số trong phương trình (Phần 2: Động hoá học) trình bày các nội dung sau: Nhiệm vụ cơ bản của nghiên cứu động học, phương pháp tốc độ đầu, phương pháp theo dõi biến thiên nồng độ,.! | BÀI 4 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TRONG PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC TS. Vũ Ngọc Duy Bộ môn Hóa lý – Khoa Hóa Học – ĐH KHTN Nhiệm vụ cơ bản của nghiên cứu động học aA + bB = cC + dD • Xác định bậc phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng trong phương trình tốc độ: dC A (pt. 1) r k [ A]n1[ B ]n 2 dt • Xác định năng lượng hoạt hóa trong phương trình Arrhenius: E * / RT (pt. 2) k k0e (k phụ thuộc vào nhiệt độ) k0: thừa số trước hàm mũ E*: năng lượng hoạt hóa, kcal/mol Để xác định được k, n và E, ta cần theo dõi biến thiên nồng độ chất phản ứng (hay sp) theo thời gian. • Phương pháp cô lập: [B] >> [A] khoảng 10 lần, [B] được coi như không đổi trong quá trình phản ứng dC A (pt. 1) k '[ A]n1 với k ' k [ B ]n 2 dt Giả thiết n1 = 1 C A, 0 dC A ln k't k '[ A] CA dt ln(CA,0/CA) phụ thuộc tuyến tính vào t C Ln(CA,0/CA) CA,0 Kết quả thực nghiệm - Giả thiết đúng (Phản ứng bậc 1) k’ - k’ là độ dốc đường thẳng t t Xác định k, n2: n2 k ' k[ B] Mỗi một nồng độ B (rất dư) cho một giá trị k’ ln( k ' ) ln( k ) n 2 ln([ B ]) Thực nghiệm: [B]1 k’1 [B]2 k’2 . [B]n k’n ln(k’) n2 ln(k) [B] - n2 là độ dốc của đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc ln(k’) theo [B] - Giao điểm với trục tung cho giá trị ln(k) → k Xác định E*: E* / RT E* ln( k ) ln( k 0 ) RT k k0e Thực nghiệm xác định k ở các nhiệt độ khác nhau: T1 T2 . Tn k1 k2 kn 1/T1 1/T2 . 1/Tn ln(k1) ln(k2) ln(k) ln(k0) tg(α)= -E*/R ln(kn) 1/T Lưu ý: đơn vị nhiệt độ K Thông thường k đo ở khoảng cách nhiệt độ 10 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.