tailieunhanh - Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 1 (Phần 2: Động hoá học)

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 1 (Phần 2: Động hoá học) do TS. Vũ Ngọc Duy biên soạn với các nội dung chính: Các điều kiện xảy ra phản ứng Hóa học, nội dung nghiên cứu của động hóa học, ý nghĩa của Động hóa học. ! | HÓA LÝ II PHẦN 2: ĐỘNG HÓA HỌC TS. Vũ Ngọc Duy Bộ môn Hóa lý – Khoa Hóa học đt: 0936187622, email: duyk44ahoahoc@ GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HÓA HỌC 1. Các điều kiện xảy ra phản ứng Hóa học Phản ứng Hóa học là một trong những đối tượng chính khi nghiên cứu Hóa học Câu hỏi 1. Phản ứng có xảy ra hay không? 2. Phản ứng xảy ra nhanh hay chậm? 3. Môi trường ảnh hưởng như thế nào? . Nhiệt động học cho biết phản ứng có xảy ra hay không ΔG = ΔH – TΔS ΔG: Biến thiên năng lượng tự do ΔH: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ΔS: Biến thiên entropi T: Nhiệt độ của phản ứng, K ΔG 0, phản ứng làm tăng độ hỗn loạn ΔG 0, phản ứng thu nhiệt ΔS > 0, phản ứng làm tăng độ hỗn loạn Phụ thuộc T Trong thực tế giá trị ΔH (cỡ vài chục kcal/mol) >> ΔS (cỡ vài chục cal/mol) → T không quá cao, ΔH quyết định chiều hướng phản ứng Các điều kiện động học Đk 1: Va chạm Tần số va chạm pha khí >> lỏng >> rắn Đk 2: Va chạm có năng lượng đủ lớn Khi 2 tiểu phân tiến lại gần nhau (4 – 5 Anstron), lực đẩy xuất hiện → cần có động năng lớn để .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN