tailieunhanh - Phân loại người Khơ me song ngữ Việt – Khơ me tại ĐBSCL
Bài viết bao gồm các phần chính: 1. Đề cập đến một số cơ sở lý thuyết cũng như kinh nghiệm thực tiễn trong việc nghiên cứu phân loại người song ngữ 2. Giới thiệu và đánh giá các tiêu chí phân loại 3. Giới thiệu các kiểu loại người song ngữ kèm theo một số tham tố đã xác định được 4. Mô tả các đặc điểm của các nhóm người song ngữ | Science & Technology Development, Vol 13, 2010 PHÂN LOẠI NGƯỜI KHƠ ME SONG NGỮ VIỆT – KHƠ ME TẠI ĐBSCL Đinh Lư Giang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Dựa trên sự kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng, bài viết phân loại người Khơ me song ngữ tại đồng bằng sông Cửu Long thành 11 kiểu loại, rồi tập hợp các tiểu loại này thành 5 nhóm. Trên cơ sở đó, bài viết giới thiệu những đặc điểm ngôn ngữ xã hội học của từng nhóm và phân tích khuynh hướng phát triển của các nhóm người song ngữ Việt – Khơ me. Bài viết bao gồm các phần chính: 1. Đề cập đến một số cơ sở lý thuyết cũng như kinh nghiệm thực tiễn trong việc nghiên cứu phân loại người song ngữ 2. Giới thiệu và đánh giá các tiêu chí phân loại 3. Giới thiệu các kiểu loại người song ngữ kèm theo một số tham tố đã xác định được 4. Mô tả các đặc điểm của các nhóm người song ngữ Kết quả của bài viết là cơ sở quan trọng góp phần vào việc hoạch định các chính sách giáo dục, chính sách ngôn ngữ cho đồng bào Khơ me Nam Bộ, cũng như cung cấp thêm một khuôn mẫu trong nghiên cứu phân loại người song ngữ ở Việt Nam. Từ khoá: song ngữ, loại người song ngữ, Khơ me Nam Bộ, ngôn ngữ dân tộc Dân số dân tộc Khơ me Nam Bộ tính cho 6 đặc điểm đáng chú ý nhất. Một trong những đến thời điểm 2007 là khoảng 1,2 triệu người , yếu tố tạo nên tính phức hợp đó chính là sự đa định cư ở nhiều tỉnh thuộc miền Tây, trong đó dạng về các kiểu loại người song ngữ. Việc tập trung đa số ở các tỉnh Trà Vinh (huyện Trà phân loại người song ngữ nói chung, cũng như Cú, Châu Thành, Tiểu Cần); Sóc Trăng (huyện việc mô tả các đặc điểm của từng nhóm và chỉ Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên); An Giang (huyện Tri ra khuynh hướng phát triển có ý nghĩa thực tiễn Tôn, Tịnh Biên); và Kiên Giang (huyện Giồng trong việc áp dụng các chính sách ngôn ngữ, Giềng). Sự cộng cư đan xen, sự tiếp xúc liên chính sách dân tộc. Ngoài những chính sách vĩ tục qua nhiều thế kỷ giữa hai cộng đồng Khơ mô chung, mỗi một nhóm song ngữ .
đang nạp các trang xem trước