tailieunhanh - Đánh giá hiệu quả kiểm soát tỷ lệ chết trên cá rô phi nhiễm Flavobacterium columnare bằng florfenicol
Nghiên cứu hiệu quả của florfenicol trong kiểm soát tỷ lệ chết do Flavobacterium columnare được thực hiện trên cá rô phi. Chủng F. columnare T3-8/10 sử dụng cảm nhiễm cá với liều gây chết LD50 cá rô phi thí nghiệm (14 – 16 g/cá) bằng phương pháp tắm là 4,8 × 104 CFU/mL và nhạy cảm với florfenicol. | 96 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Đánh giá hiệu quả kiểm soát tỷ lệ chết trên cá rô phi nhiễm Flavobacterium columnare bằng florfenicol Efficacy of florfenicol for control of mortality associated with Flavobacterium columnare in tilapia Nguyễn Hữu Thịnh và Truyện Nhã Định Huệ Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận: 11/11/2017 Ngày chấp nhận: 22/01/2018 Nghiên cứu hiệu quả của florfenicol trong kiểm soát tỷ lệ chết do Flavobacterium columnare được thực hiện trên cá rô phi. Chủng F. columnare T3-8/10 sử dụng cảm nhiễm cá với liều gây chết LD50 cá rô phi thí nghiệm (14 – 16 g/cá) bằng phương pháp tắm là 4,8 × 104 CFU/mL và nhạy cảm với florfenicol. Thí nghiệm kiểm soát bệnh do F. columnare trên cá (18 – 20 g/cá) có bốn nghiệm thức gồm đối chứng âm ĐC(-) không gây nhiễm; đối chứng dương ĐC(+), NT10 và NT15 gây nhiễm với liều LD50. Ngay sau khi gây nhiễm, cá ở ĐC(+), NT10 và NT15 được cấp florfenicol với liều tương ứng 0, 10 và 15 mg/kg thể trọng cá/ngày trong 10 ngày qua việc cho cá ăn thức ăn trộn sẵn kháng sinh. Tỷ lệ cá chết sau 14 ngày gây nhiễm ở ĐC(+) lên đến 54,0 ± 5,47% và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ chết ở ĐC(-), NT10 và NT15 lần lượt là 0,0, 3,0 ± 4,72 và 2,60 ± 2,51% (p 17 >16 >19 >15 >19 >16 Kháng <13 <12 <14 <12 <14 <10 T3-8/10 32 32 52 28 40 26 bảng điện di (Hình 3). . Kết quả gây nhiễm và xác định LD50 . Phân lập và định danh Flavobacterium columnare Cá bệnh được thu mẫu, soi tươi và nhuộm Gram mẫu nhớt tại các vị trí loét da và mòn vây dưới kính hiển vi. Rất nhiều vi khuẩn dạng sợi, mảnh, kích thước khoảng 10 -20 µm và di động mạnh có thể quan sát được trong mẫu soi tươi nhớt da. Các vi khuẩn dạng sợi mảnh này bắt màu Gram âm khi được nhuộm Gram (Hình 1). Đây chính là hình thái đặc trưng của vi khuẩn dạng sợi F. columnare đã được báo cáo phân lập từ cá rô phi (Oreochromis niloticus) (Figueido và ctv, 2005) và cá rô đồng (Anabas testudenius) (Rahman và ctv, 2010). Kết quả
đang nạp các trang xem trước