tailieunhanh - Một phương pháp xác định độ tin cậy của vùng bảo vệ của các đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm trong bảo vệ các công trình

Bài viết nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết về loại đầu thu này, chúng tôi đã đề xuất một phương pháp tính về độ tin cậy của loại đầu thu này ở lãnh thổ Việt Nam dựa theo cơ sở mô hình điện hình học, lý thuyết vùng thể tích hấp thu. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 11, SOÁ 02 - 2008 MỘT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA VÙNG BẢO VỆ CỦA CÁC ĐẦU THU SÉT PHÁT TIA TIÊN ĐẠO SỚM TRONG BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH Hồ Văn Nhật Chương, Phạm Đình Anh Khôi Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG-HCM I. MỞ ĐẦU Hiện nay, các đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm (ESE) đã được sử dụng phổ biến ở Việt Nam. So sánh về phạm vi bảo vệ và tính mỹ quan, loại đầu thu mới này có nhiều ưu điểm vuợt trội so với các loại thiết bị thu sét cổ điện như kim Franklin, dây thu sét. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, các công trình nghiên cứu về lý thuyết và vận hành loại thiết bị mới này vẫn chưa được quan tâm đúng mức so với mức độ ứng dụng trong thực tế. Thậm chí, một số khái niệm khoa học như vùng bảo vệ, bán kính bảo vệ đáy, vẫn chưa được trình bày đúng trong chính một số catalogue của các nhà sản xuất. Vì lý do đó các giải thích và chứng minh các khái niệm trên trong nghiên cứu trước đây [1] để giúp cung cấp các định nghĩa rõ ràng về thiết bị. Ngoài ra, để hoàn thiện nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết về loại đầu thu này, chúng tôi đã đề xuất một phương pháp tính về độ tin cậy của loại đầu thu này ở lãnh thổ Việt nam dựa theo cơ sở mô hình điện hình học, lý thuyết vùng thể tích hấp thu. THIỆU VỀ VÙNG BẢO VỆ CỦA THIẾT BỊ THU SÉT PHÁT XẠ SỚM (ESE) Để giúp cho việc phát triển mô hình lý thuyết nhằm xác định độ tin cậy của vùng bảo vệ thiết bị ESE, bài viết trích dẫn các kết quả đã tìm được trong các nghiên cứu trước đây dựa trên lý thuyết mô hình điện hình học. . Vùng bảo vệ của ESE Theo [1], vùng bảo vệ của đầu thu ESE được minh họa ở các hình H1 a, b và c. A a) B C b) c) Hình bảo vệ của ESE ứng với 3 trường hợp a) D > h, b) D = h và c) D h, b) D = h Rp − h x ( 2D − h x ) rx = h − h x Rp D−h ∆L Với r ' x = ∆L Rp D + ∆L và c) D h, b) D = h và c) D ∆ L như trên hình H4c, nếu khoảng cách phóng điện D nhỏ hơn giá trị tới hạn Dmin (xem [1]), sẽ tồn tại vùng sét phóng vào thân cột (vùng nguy .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN