tailieunhanh - Chó, Nghê, Cẩu trong tâm linh và đời sống văn hóa người Việt Nam
Bài viết Chó, Nghê, Cẩu trong tâm linh và đời sống văn hóa người Việt Nam trình bày Chó trong từ điển Tiếng Việt còn gọi là con muông, con cầy. Trong 12 con giáp dùng làm biểu tượng cho chu kỳ 12 năm trong lịch sử Việt Nam, thì con chó (Tuất) đứng ở vị trí thứ 11. Trong số các vật nuôi trong nhà, chó đứng vị trí thứ 5 sau cả gà và dê. Được gắn bó lâu dài, phổ biến, mang giá trị vật chất đa dạng và mật thiết nên chó cũng tạo giá trị tinh thần phong phú,. . | KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI XUÂN MẬU TUẤT CHÚ NGHÊ CẨU TRONG tam linh vã bời sống van hóa NGƯtìl VIỆT NAM THANH KIM tra Chó trong từ điển Tiếng Việt còn gọi là con muông con cầy. Trong 12 con giáp dùng làm biểu tượng cho chu kỳ 12 năm trong lịch sử Việt Nam thì con chó Tuất đứng ở vị trí thứ 11. Trong số các vật nuôi trong nhà chó đứng ở vị trí thứ 5 sau cả gà và dê. Được gắn bó lâu dài phổ biến m ang giá trị vật chất đa dạng và mật thiết nên chó cũng tạo giá trị tinh thần phong phú ảnh hưởng sâu rộng đến tâm linh và đời sống văn hóa - nghệ thuật của người Việt Nam. Chó trong truyền thuyết người Việt Hình tượng con chó trong truyền thuyết của người Việt được lưu truyền lâu đời và hình thành sớm nhất. Dân gian truyền rằng ban đầu An Dương Vương chọn đất Uy Nỗ Tó làm nơi xây dựng kinh đô nhưng đàn chó của vua cứ kéo nhau sang đất cổ Loa trong đó có con chó quý tìm đến một khu gò đất lót ổ đẻ con vì thế vua cho dời đô sang cổ Loa dựng cung điện ngay trên gò đất nơi chó đẻ. Với quan niệm đất chó đẻ là đất quý nên người dân cổ Loa trước đây có tục làm nhà trên khu đất chó đẻ con. Rồi tài liệu thần tích Ngọc phả cổ lục cũng cho biết rằng bà mẹ vua Lý Công uẩn tên Phạm Thị Trinh khi đến làm việc ở chùa Tiêu Sơn đêm nằm mơ thấy Thần Chó Đá rồi có mang mà sinh ra Lý Công uẩn. Khi vua Lý Công Uẩn xuất hiện con chó bằng đồng đã sủa inh ỏi rồi vua Lý Công uẩn lại sinh năm Tuất. Chính vì cuộc đời huyền thoại của vị vua này luôn luôn liên quan đến Thần Chó mà khi định đô ở Thăng Long việc lập miếu thờ chó Thần Cẩu Mầu Thần cẩu Nhi để canh giữ bảo vệ kinh thành là những giả thiết rất phù hợp Nghê thời Lý thế kỷ XVII làm bằng gốm ở chùa Cổ Chất tỉnh Nam Định Ảnh với quy luật lịch sử bối cảnh văn hóa nước ta. Trong tín ngưỡng của người Cơ Tu con chó chính là vật tổ của họ. Truyền thuyết kể rằng thuở xưa có một trận đại hồng thuỷ tiêu diệt muôn loài. Chỉ còn một cô gái và một con chó sống sót nhờ trốn vào một chiếc trống. Cô gái sống cùng với con chó như vợ chồng sinh ra hai .
đang nạp các trang xem trước