tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Nguyễn Trung Nhân

Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 1: Khu vực công cộng trong nền kinh tế hỗn hợp cung cấp cho người học các kiến thức: Nền kinh tế hỗn hợp; động lực hành động của chính phủ, thất bại của thị trường, khu vực công và những vấn đề KT cơ bản, phương pháp nghiên cứu KTHCC, những bất đồng giữa các nhà kinh tế. | 17-Sep-15 NỘI DUNG CHƯƠNG SLIDES BÀI GIẢNG 1 1. 2. 3. 4. 5. 6. KHU VỰC CÔNG CỘNG TRONG NỀN KINH TẾ HỖN HỢP Le T. Nhan Khoa Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Ngân hàng Nền kinh tế hỗn hợp Động lực hành động của chính phủ Thất bại của thị trường Khu vực công và những vấn đề KT cơ bản Phương pháp nghiên cứu KTHCC Những bất đồng giữa các nhà kinh tế 17-Sep-15 MỤC TIÊU CHƯƠNG PHẦN I 1. Sau khi kết thúc chương, người học nắm được thế nào là nền KT hỗn hợp, thế nào là chính phủ, tại sao chính phủ hành động và can thiệp vào nền KT và nhằm mục đích gì? 2. Bên cạnh đó, người học sẽ phân biệt được khu vực công và khu vực tư nhân. 3. Ngoài ra, người học cũng sẽ nắm cách thức và phương pháp nghiên cứu môn KTHCC sao cho hiệu quả nhất. 17-Sep-15 2 NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 3 17-Sep-15 Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan 4 1 17-Sep-15 NỀN KINH TẾ HỖN HỢP NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THUẦN TÚY Gắn liền với quan điểm của Adam Smith (1776) về Bàn tay vô hình; Mỗi cá nhân khi theo đuổi lợi ích riêng của mình trong môi trường cạnh tranh, thì cũng phục vụ luôn cho lợi ích của XH. Nền KT TT thuần túy là nền KT mà mọi HH-DV đều do KVTN SX và mọi hoạt động mua bán giao dịch đều diễn ra trên thị trường, với giá cả là SP của sự tương tác giữa cung và cầu. Các mô hình tổ chức kinh tế? 3 mô hình tổ chức nền KT điển hình: Nền kinh tế thị trường thuần túy; Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Nền kinh tế hỗn hợp. 17-Sep-15 5 17-Sep-15 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THUẦN TÚY NỀN KT KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG Đây là nền KT mà mọi quyết định về SX và phân phối SP đều do một cơ quan TW của chính phủ quyết định, thay vì các lực lượng thị trường. Trong nền kinh tế này vai trò của CP là tối thiểu. Tuy nhiên, lập luận của A. Smith không giúp giải thích được nhiều trường hợp mà TT thất bại và không thể tự khắc phục được. Chẳng hạn: Ưu điểm: Sự bất bình đẳng ngày càng gay gắt. Những đợt khủng hoảng KT triền miên thế kỷ XIX Cần chăng có cơ quan kế hoạch tập trung để

TỪ KHÓA LIÊN QUAN