tailieunhanh - Liên quan giữa áp lực động mạch phổi với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn IV, V
Bài viết nghiên cứu mối liên quan giữa áp lực động mạch phổi với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở 96 bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn IV, V do viêm cầu thận và viêm bể thận mạn tính. | TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015 LIÊN QUAN GIỮA ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN IV, V Bùi Văn Tuấn*; Lê Việt Thắng* Nguyễn Tiến Dũng*; Lê Xuân Bách**; Lê Kiên*** TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu mối liên quan giữa áp lực động mạch phổi (ALĐMP) với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở 96 bệnh nhân (BN) bệnh thận mạn tính giai đoạn IV, V. Phương pháp: đánh giá mối liên quan giữa ALĐMP với huyết áp, giai đoạn bệnh thận, albumin, hs-CRP, hemoglobin và lipid máu. Kết quả: tăng ALĐMP liên quan đến tăng huyết áp (OR = 6,2), giảm albumin máu (OR = 2,2), tăng hs-CRP máu (OR = 2,8) với p 0,05 T¨ng kh«ng t¨ng Hs-CRP n % n % Tăng (n = 28) 17 41,5 11 20 Bình thường (n = 68) 24 58,5 44 80 OR = 2,8; p 0,05). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Tarrass F và CS (2007) [6]. ALĐMP phụ thuộc vào tình trạng viêm của BN. Tỷ lệ tăng ALĐMP ở nhóm tăng nồng độ hs-CRP cao hơn ở nhóm không tăng với OR = 2,8 và p < 0,05, phù hợp với Yu và CS (2009) [7]. Bảng 3: Liên quan giữa ALĐMP với nồng độ albumin máu (n = 96). ALĐMP Albumin TĂNG KHÔNG TĂNG n % n % Giảm (n = 38) 21 51,2 17 30,9 Bình thường (n = 58) 20 48,8 38 69,1 OR = 2,3; p < 0,05 ALĐMP liên quan đến nồng độ albumin máu, tỷ lệ tăng ALĐMP ở nhóm giảm nồng độ albumin cao hơn nhóm bình thường với OR = 2,3 và p < 0,05, phù hợp với Jawad K và CS (2009) [2]. Bảng 4: Liên quan giữa ALĐMP với giai đoạn bệnh thận mạn tính. ALĐMP TĂNG GIAI ĐOẠN KHÔNG TĂNG n % n % Giai đoạn IV (n = 35) 10 24,4 25 45,5 Giai đoạn V (n = 61) 31 75,6 30 54,5 p < 0,05 ALĐMP phụ thuộc vào giai đoạn của bệnh thận mạn tính, giai đoạn càng nặng, tỷ lệ tăng ALĐMP càng cao. Tỷ lệ tăng ALĐMP ở bệnh thận giai đoạn V (75,6%), cao hơn ở bệnh thận giai đoạn IV (24,4%) với OR = 2,6, p < 0,05, phù hợp với Pabst S và CS (2012) [8]. KẾT LUẬN Nghiên cứu mối liên quan giữa ALĐMP với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở 96 BN bệnh thận mạn .
đang nạp các trang xem trước