tailieunhanh - Bài giảng Luật dân sự Việt Nam - TS. Bùi Quang Xuân

Bài giảng Luật dân sự Việt Nam do TS. Bùi Quang Xuân biên soạn trình bày các nội dung chính như: Trình bày được khái niệm Luật Dân sự, phân biệt ngành Luật Dân sự với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam, trình bày được khái niệm, đặc điểm của từng nhóm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản,.Mời các em cùng tham khảo! | LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1 Giảng viên: TS. BÙI QUANG XUÂN KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2013 Khi pháp luật càng tốt, càng hoàn thiện thì sẽ càng hạn chế được sự sai trái hay lạm dụng của con người. Nhưng cũng có một chân lý khác: Có con người đủ năng lực và đạo đức tốt thì mới có một hệ thống tư pháp trong sạch, bảo vệ được công lý của xã hội và công bằng cho người dân. Và cuối cùng thì có hay không có luật, lẽ công bằng, như định nghĩa tại Điều 45 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, phải luôn là yêu cầu tối thượng và đích đến của mọi bản án, bởi lẽ công bằng không phải là điều gì xa lạ mà chính là công lý và lẽ phải của xã hội loài người. [3] Có thể nói, việc quy định về áp dụng pháp luật dân sự như trên, đặc biệt là về án lệ và lẽ công bằng, là một trong những điểm mới mang tính chất đột phá của Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện tinh thần cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến | LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1 Giảng viên: TS. BÙI QUANG XUÂN KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2013 Khi pháp luật càng tốt, càng hoàn thiện thì sẽ càng hạn chế được sự sai trái hay lạm dụng của con người. Nhưng cũng có một chân lý khác: Có con người đủ năng lực và đạo đức tốt thì mới có một hệ thống tư pháp trong sạch, bảo vệ được công lý của xã hội và công bằng cho người dân. Và cuối cùng thì có hay không có luật, lẽ công bằng, như định nghĩa tại Điều 45 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, phải luôn là yêu cầu tối thượng và đích đến của mọi bản án, bởi lẽ công bằng không phải là điều gì xa lạ mà chính là công lý và lẽ phải của xã hội loài người. [3] Có thể nói, việc quy định về áp dụng pháp luật dân sự như trên, đặc biệt là về án lệ và lẽ công bằng, là một trong những điểm mới mang tính chất đột phá của Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện tinh thần cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Hiến pháp năm 2013 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân sự - ĐHQGHN – Nhà xuất bản ĐHQGHN Giáo trình Luật dân sự - Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân Giáo trình pháp luật đại cương – ĐHKTQD – Nhà xuất bản ĐHKTQD MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được khái niệm Luật Dân sự. Phân biệt ngành Luật Dân sự với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Trình bày được khái niệm, đặc điểm của từng nhóm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. Trình bày khái niệm và lý giải về các nguyên tắc đặc thù điều chỉnh Luật Dân sự. Trình bày khái niệm nguồn của Luật Dân sự và các loại nguồn của Luật Dân sự. 4 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: Luật Hiến pháp 5 HƯỚNG DẪN HỌC Đọc tài liệu tham khảo. Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. Trả lời các câu hỏi của bài học. Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề giới thiệu chung về Luật Dân sự Việt Nam. 6 7 CẤU TRÚC NỘI DUNG Phương pháp điều chỉnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.