tailieunhanh - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Tài liệu "Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến" trình bày nội dung chính như sau: Khái niệm, tính chất của các mối liên hệ, ý nghĩa phương pháp luận,.! | NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BiẾN Khoa Mác – Lê nin và Tư tưởng HCM Giáo viên: Hoàng Thanh Xuân 1. Khái niệm: - Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Phản ánh mối liên hệ đặc thù trong thế giới tự nhiên. - Mối liên hệ phổ biến là phạm trù dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Đó là mối liên hệ giữa các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định nghĩa là mối liên hệ phổ biến diễn ra trong mọi lĩnh vực từ tự nhiên, xã hội cho đến tư duy của con người. Ví dụ Đàn chim và đàn sư tử này có liên hệ với nhau không? Vì sao? 2. Tính chất của các mối liên hệ: - Tính khách quan: Đây là mối liên hệ vốn có của sự vật, hiện tượng, nó tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình để đạt được hiệu quả cao nhất. - Tính phổ biến: Nghĩa là bất | NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BiẾN Khoa Mác – Lê nin và Tư tưởng HCM Giáo viên: Hoàng Thanh Xuân 1. Khái niệm: - Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Phản ánh mối liên hệ đặc thù trong thế giới tự nhiên. - Mối liên hệ phổ biến là phạm trù dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Đó là mối liên hệ giữa các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định nghĩa là mối liên hệ phổ biến diễn ra trong mọi lĩnh vực từ tự nhiên, xã hội cho đến tư duy của con người. Ví dụ Đàn chim và đàn sư tử này có liên hệ với nhau không? Vì sao? 2. Tính chất của các mối liên hệ: - Tính khách quan: Đây là mối liên hệ vốn có của sự vật, hiện tượng, nó tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình để đạt được hiệu quả cao nhất. - Tính phổ biến: Nghĩa là bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng tồn tại trong mối liên hệ qua lại với sự vật khác. Ở bất cứ không gian, thời gian nào, mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng cũng là một khối vừa thống nhất, vừa tương tác thúc đẩy lẫn nhau. - Tính đa dạng, phong phú: + Các sự vật, hiện tượng hay các quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Sự khốc liệt của chiến tranh + Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng có tính chất và vai trò khác nhau. Căn cứ vào tính chất, đặc trưng của từng mối liên hệ, có thể phân thành các mối liên hệ cơ bản sau: Sự phân chia thành từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính chất tương đối, vì mỗi loại mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích trong mối liên hệ phổ biến. Tuy nhiên, sự phân chia này lại rất cần thiết, vì mỗi .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.