tailieunhanh - Chương 2: Định giá doanh nghiệp

Chương 2 Định giá doanh nghiệp trình bày các nội dung sau: Tổng quan về định giá doanh nghiệp, giới thiệu về các chuẩn mực giá trị, nền tảng hình thành chuẩn mực giá trị, những chuẩn mực giá trị được sử dụng phổ biến, các chuẩn mực giá trị của Việt Nam. | 1 Tổng quan về định giá doanh nghiệp 2 Giới thiệu về các chuẩn mực giá trị 3 Nền tảng hình thành chuẩn mực giá trị 4 Những chuẩn mực giá trị được sử dụng phổ biến 5 Các chuẩn mực giá trị của Việt Nam Nội dung học tập 1 2 3 Định giá là gì? Mục đích của việc định giá Các phương pháp định giá 4 Một báo cáo định giá điển hình Tổng quan về định giá doanh nghiệp TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Định giá là gì? Định giá tài sản là việc tư vấn, định ra các mức giá cụ thể cho từng loại tài sản với mục đích làm căn cứ cho các hoạt động giao dịch mua, bán tài sản, hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường. Theo Khoản 9 điều 4 Luật Kinh doanh bất động sản: “Định giá bất động sản là hoạt động tư vấn, xác định giá của một bất động sản cụ thể tại một thời điểm xác định”. Theo Khoản 5 điều 4 Luật Giá năm 2013: “Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ”. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Người thực hiện định giá: - Nhà nước - Tổ chức nghề nghiệp - Cá nhân tự định giá Phù hợp, đáng tin cậy Kiến thức về lĩnh vực định giá Am tường về lĩnh vực định giá NACVA The National Association of Certified Valuators and Analysts AICPA American Institute [of] Certified Public Accountants ASA American Society of Appraisers TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Mục 2 Điều 19 Luật Giá ban hành năm 2013: “Điều 19. Hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá: 1. Nhà nước định giá đối với: a) Hàng hóa dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền mà nhà nước sản xuất kinh doanh; b) Tài nguyên quan trọng; c) Hàng dự trữ quốc gia; sản phẩm, dịch vụ công ích và dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước. 2. Các hình thức định giá: a) Mức giá cụ thể; b) Khung giá; c) Mức giá tối đa, mức giá tối thiểu. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 2. Mục đích của việc định giá: Xác định giá trị tài sản để chuyển giao quyền sở hữu Xác định giá trị tài sản cho mục đích tài chính – tín dụng: Xác định giá tài sản cầm cố, thế chấp; giá trị hợp đồng bảo hiểm; giá trị hợp đồng bảo lãnh Xác định giá trị tài | 1 Tổng quan về định giá doanh nghiệp 2 Giới thiệu về các chuẩn mực giá trị 3 Nền tảng hình thành chuẩn mực giá trị 4 Những chuẩn mực giá trị được sử dụng phổ biến 5 Các chuẩn mực giá trị của Việt Nam Nội dung học tập 1 2 3 Định giá là gì? Mục đích của việc định giá Các phương pháp định giá 4 Một báo cáo định giá điển hình Tổng quan về định giá doanh nghiệp TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Định giá là gì? Định giá tài sản là việc tư vấn, định ra các mức giá cụ thể cho từng loại tài sản với mục đích làm căn cứ cho các hoạt động giao dịch mua, bán tài sản, hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường. Theo Khoản 9 điều 4 Luật Kinh doanh bất động sản: “Định giá bất động sản là hoạt động tư vấn, xác định giá của một bất động sản cụ thể tại một thời điểm xác định”. Theo Khoản 5 điều 4 Luật Giá năm 2013: “Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ”. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Người thực hiện định giá: - Nhà nước - Tổ chức nghề .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.