tailieunhanh - 4143-133-7970-2-10-20180806

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 2 (2018) 57-63Chính sách Sự đại – Sự phản ánh hiểu biết của Triều quan hệ Minh-Đại Việt đầu thế kỷ Nhật Linh*.Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt ngày 20 tháng 06 năm sửa ngày 22 tháng 06 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 06 năm 2018Tóm tắt: Trong những năm đầu thế kỷ XV, việc triều Minh mở rộng ảnh hưởng xuống phía Nam,.đặc biệt là với cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt, đã đặt các quốc gia khác ở Đông Á nguy cơ tương tự. Trong bối cảnh ấy, dựa trên những kinh nghiệm và hiểu biết về quan – Đại Việt đầu thế kỷ XV, Triều Tiên đã xây dựng, hoàn thiện và thực thi chính sách Sự ngoại giao với nhà Minh. Sự thực thi chính sách này, nỗ lực của Triều Tiên trong việc , duy trì quan hệ ổn định với triều Minh và nhấn mạnh tính chính thống dòng họ Lý ở đã cho thấy sự ứng đối của họ trước những sự biến trong quan hệ Minh – Đại Việt. Sự đại, với tư cách là sách lược tồn tại của Triều Tiên, đã là sự phản ánh những ảnh hưởng ấn của quan hệ Minh-Đại Việt trong lịch sử Đông Á đầu thế kỷ XVTừ khóa: Chính sách Sự đại, quan hệ Minh – Đại Việt, Triều Tiên, ngoại giao, Đông lịch sử Triều Tiên những năm kỷ XV, Sự đại – Giao lân đã là chính giao chủ yếu giúp vương triều Lý (Yi).duy trì sự tồn tại mình trong những biến trị lớn của Đông Á bấy giờ. Hệ lối ngoại giao ấy của Triều Tiên điểm này bao gồm hai mặt là: Sự đại – tùng nước lớn, là khuynh hướng chủ quan hệ của Triều Tiên với nhà Minh,.được duy trì bằng quan hệ sách phong – , các hoạt động sứ giả, thăm hỏi, một cách thường xuyên giữa hai nước;và Giao lân – sự bang giao với xung quanh, hướng ngoại giao của Triều Tiên nước và các dân tộc láng giềng khácTrong hai phương diện chủ yếu của ngoại giao như vậy, sự xây dựng và chính sách Sự đại của Triều Tiên trong với triều Minh những năm đầu thế kỷ thấy sự chủ động và nhận thức rõ rệt triều Triều Tiên (Joseon) về những lớn trong bang giao của triều Minh với Đông Á, đặc biệt là đối với Đại ViệtTrong một cuộc đàm luận của triều đình về chính sách ngoại giao và quốc phòng,.vua Triều Tiên Thái Tông Yi Pang-Won đã rõ:_. ĐT.: 84-918102198Email: linhussh@.. Linh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 2 (2018) 57-63“Quốc vương An Nam đã tới, tôn kính với Hoàng đế, nhưng Hoàng đế vẫn hành động đó. Nếu Hoàng đế hài lòng,.đó là điều tốt; nhưng nếu chúng ta bất cẩn nghi của Sự đại, chắc hẳn Hoàng đế lại chinh phạt” [1]Nhận định này của vua Triều Tiên đã tiết lộ hai thông tin quan trọng: một là,.Triều Tiên đã nắm được những thông tin hệ ngoại giao Minh – Đại Việt năm đầu thế kỷ XV; hai là, những đó của Triều Tiên đã góp phần trở tảng cho chính sách Sự đại trong quan giao của Triều Tiên với nhà Minh. Sự đại và hững hiểu biết đó của Triều có tác dụng không nhỏ trong việc đảm độc lập và hòa bình của Triều Tiên cảnh hết sức phức tạp của Đông Á đầu XV. Những nền tảng và nội dung của Sự đại đã là sự phản ánh những nhận Triều Tiên về những sự biến trong quan giao Minh – Đại Việt và cả cuộc xâm lược trong những năm 1406-1407 Minh đã tiến hành ở Đại Việt1. Nền tảng của chính sách Sự sách Sự đại được xây dựng trước sự độc lập của nước Triều Tiên. Trong vương triều Cao Ly (Goryeo) , nửa cuối XIII và nửa đầu thế kỷ XIII là thời kỳ phụ thuộc và chịu sự can thiệp nặng nề Mông Cổ cả về chính trị

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.