tailieunhanh - Ebook Những vấn đề chung của Giáo dục học: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Những vấn đề chung của Giáo dục học" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Giáo dục và sự phát triển của xã hội; mục đích, tính chất và nguyên lý giáo dục; hệ thống Giáo dục quốc dân. nội dung chi tiết. | Chương 4 GIÁO DỤC VÀ Sự PHÁT TRIỂN XẢ HỘI Giáo dục là một trong những nhân tô quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội loài người. Trong chương trước chúng ta đã xem xét vai trò của giáo dục đôi với sự phát triển cá nhân. Giáo dục là yếu tô giũ vai trò chủ đạo đôi với sự phát triển của mỗi cá nhân. Vậy, giáo dục giữ vai trò như thê nào đối với sự phát triển của xã hội? Vai trò của giáo dục đôl với xã hội trong từng giai đoạn lịch sử loài người có sự thay đổi như th ế nào?. Chúng ta sẽ phân tích vấn để này qua các chức năng xã hội của giáo dục. 1. Các chứ c năng xã hội củ a giáo dục . C h ứ c n ă n g k in h tê Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực nhân tô quyết định sự phát triển kinh tê xã hội cần phải tạo ra sự chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo. Trong thời đại ngày nay con người là nhân tô’ trung tâm của mọi chiến lược phát triển xã hội. Đảng ta coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng. Tại Đại hội IX Đảng ta đã khắng định: “Nguồn lực con người - yếu tô cơ bản n hất để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tê nhanh và bền vững. Con người và nguồn nhân lực là nhân tô' quyết định phát triển của đâ't nước trong thời kì CNH - HĐH”. Cũng trong đại hội này Đảng lấy phát triển nguồn nhân lực. giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ làm các khâu đột phá đưa đất nước vào thời kì CNH - HĐH, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 80 Để thấy rõ vai trò quyết định của nguồn lực con người trong quá trình phát triển xã hội, nhất là trong thời kì CNHHĐH thì phải đặt nó trong mối quan hệ so sánh với các nguồn lực khác như tài nguyên, tài chính, cơ sở vật chất. Chiên lược nguồn nhân lực đang là vấn đê nổi cộm trong những năm đầu của th ế kỉ mới, th ế kỉ XXI của tất cả các quổc gia. Theo các nhà nghiên cứu kinh tế - xã hội học, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực là nguồn lực bên trong của đất nước, nó cùng với các nguồn vôn khác như tài nguyên thiên .
đang nạp các trang xem trước