tailieunhanh - Giải bài tập Pháp luật và đời sống SGK GDCD 12

Tài liệu hướng dẫn giải bài tập Pháp luật và đời sống trang 14 sẽ giúp các em học sinh thuận tiện hơn trong việc giải quyết các bài tập đi kèm. Nội dung chính của tài liệu bao gồm phần gợi ý giải chi tiết từng bài tập trong SGK sẽ giúp các em học sinh củng cố lại kiến thức đã học một cách có hệ thống. Mời các em tham khảo. | A. Tóm tắt lý thuyết Pháp luật và đời sống 1. Khái niệm pháp luật a. Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. b. Các đặc trưng của pháp luật Tính qui phạm phổ biến: - Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, áp dụng với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xh. (khác các qui phạm xh khác đạo đức xh). - Được dùng lần, ở mọi nơi - Được áp dụng cho tất cả mọi người - Tính quyền lực, bắt buộc chung: - Mọi tổ chức, cá nhân bắt buộc thực hiện - Ai không thực hiện đều bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức vì: - Diễn đạt phải chính xác, dễ hiểu - Không trái với Hiến pháp - Văn bản cấp dưới ban hành không được trái với các văn bản cấp trên ban hành 2. Bản chất của pháp luật Bản chất giai cấp của pháp luật - Pháp luật do nhà nước xây dựng và đại diện cho giai cấp cầm quyền. - Các quy phạm pháp luật phải phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. - Pháp luật Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và phải thể hiện quyền làm của nông dân lao độn trên tất cả các lĩnh vực. Bản chất xã hội của pháp luật: - Pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội cho nên: - Phải phản ánh được nhu cầu lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội. - Các hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức, cộng đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật. - Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống. → Như vậy: pháp luật vừa là công cụ nhận thức và giáo dục. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế  Tác động tích cực: thì kinh tế phát triển Tác động tiêu cực: kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội. Ví dụ: luật đầu tư, luật doanh nghiệp. b. Quan hệ giữa pháp luật với chính tri c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức Pháp luật có cơ sở từ đạo đức và bảo vệ đạo đức. 4. Vai trò của pháp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.