tailieunhanh - Bài giảng Toán kinh tế 1: Chương 6 - ThS. Nguyễn Ngọc Lam

Bài giảng "Toán kinh tế 1 - Chương 6: Tích phân" cung cấp cho người học các kiến thức: Tích phân bất định, tích phân xác định, tích phân suy rộng, một số ứng dụng. nội dung chi tiết. | C6. TÍCH PHÂN 1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH: Định nghĩa: - Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên D nếu F’(x) = f(x) với mọi x D - Tập hợp các nguyên hàm của f(x) được gọi là tích phân bất định của f(x). Ký hiệu: f ( x)dx F ( x) C Trong đó, F(x): Nguyên hàm C: Hằng số dx: vi phân của biến x 146 C6. TÍCH PHÂN Các tính chất cơ bản: ( f ( x) g ( x))dx f ( x)dx g ( x)dx kf ( x)dx k f ( x)dx f ( x)dx ' f ( x) 147 C6. TÍCH PHÂN dx Một số công thức: 2 cot gx C sin x dx x C dx 1 x tgx C 2 C ( -1) cos x x dx 1 dx x x arcsin C arccos C dx 2 2 a a ln x C a x x dx x 2 a ln x x b C x a dx C 2 x b ln a dx 1 x 1 x arctg C arc cot g C sin xdx cos x C 2 2 a a a a a x dx 1 a x cos xdx sin x C ln C 2 2 2a a x 148 a x C6. TÍCH PHÂN Một số phương pháp tính tích phân: 1. Phương pháp đổi biến: x2 Ví dụ: Tính xe dx tgxdx 2. Phương pháp tích phân từng phần: udv uv vdu Ví dụ: Tính ln xdx x xe dx 149 C6. TÍCH PHÂN P( x) Tích phân hàm hữu tỉ: Bậc của tử nhỏ hơn mẫu. Q( x) P( x) A1 A2 Am . m ( x a) 2 ( x a) ( x a) ( x a)m P( x) 2 ( x bx c) n B1x C1 Bn x Cn 2 ( x bx c) ( x bx c) ( x bx c)n 2 B2 x C2 2 2 Với b2 – 4c < 0 ; trong đó m, n là số nguyên dương. Xác định Ai, Bj, Cj được thực hiện bằng đồng nhất thức xdx 1 1 dx 2 dx Ví dụ: Tính m ( x x 1) ( x .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.