tailieunhanh - Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn của thành ngữ trong ca dao người Việt
Bài viết trình bày ba cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn của thành ngữ trong ca dao của người Việt, đó là cơ chế chuyển nghĩa ẩn dụ, cơ chế chuyển nghĩa hoán dụ và cơ chế chuyển nghĩa so sánh. Qua đó, có thể thấy có một số tầng nghĩa hàm ẩn hiện ra giống nhau ở những đối tượng khác nhau vì đã tồn tại một số phương thức chung hướng người tiếp nhận đến cùng một cái đích hàm ẩn mà tác giả dân gian muốn nói đến. Bên cạnh đó, bài viết còn đề cập đến cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn khác trong ca dao Việt Nam. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA tapchikhoahoc@. vn Cơ CHẾ TẠO NGHĨA HÀM ẨN CỦA THÀNH NGỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Lê Thị Phương Chi Khoa Sư phạm Trường Đại học Khảnh Hòa TÓM TÁT BÃI VIẾT Bài viết trình bày ba cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn phổ biến của thành ngữ trong ca dao của người Việt đó là cơ chế chuyển nghĩa ẩn dụ cơ chế chuyển nghĩa hoán dụ và cơ chế chuyến nghĩa so sánh. Qua đó có thể thấy có một sổ tầng nghĩa hàm ấn hiện ra giống nhau ờ những đối tượng khác nhau vì đã tồn tại một số phương thức chung hướng người tiếp nhận đến cùng một cái đích hàm ẩn mà tác giả dãn gian muon nói đến. Bên cạnh đó chúng tôi còn đề cập đển cơ chể tạo nghĩa hàm ẩn khác trong ca dao Việt Nam. Từ khóa cơ chế hàm ẩn thành ngữ Summary The article presents three mechanisms which make up the common implicit meanings of idioms in Vietnamese folk verses metaphoric transfer metonym transfer and comparison transfer. Via these mechanisms it is possible to identify a number of similar implicit meaning layers in different contexts because there are some common mechanisms which orient the addressee towards the same implicit meanings that the folk addresser aims at. Besides we also presents other mechanisms Vietnamese fork verses. 1. Đặt vấn đề Tạo nghĩa mới bằng cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn trong ngữ co định nói chung trong thành ngữ nói riêng là hình thức tạo nên nghĩa mới bằng phương thức chuyển nghĩa. Khi đặt tên cho khách thể mới chủ thể có thể sử dụng những yếu tố ở bình diện biểu hiện và bình diện nội dung đã có trong ngôn ngữ bằng cách biểu tượng hóa những hình thức những đặc điểm những chức năng. của sự vật hiện tượng để biểu hiện một nội dung mới một ý nghĩa mới ý nghĩa mới này mang tính hàm ẩn . Nói như Nguyễn Vãn Khang sự chuyển hóa ý nghĩa hay sự cải biến ngữ nghĩa là sự chuyển từ tên gọi có cấu trúc ngữ nghĩa này sang tên gọi có cấu trúc ngữ nghĩa khác. 2. Nội dung . Khảo sát từ kho tàng ca dao Việt Nam Qua khảo sát 4 tập của Kho tàng ca dao người Việt chúng tôi đã lựa chọn .
đang nạp các trang xem trước