tailieunhanh - Bài giảng Lập trình nâng cao: Hàm - Lê Nguyên Khôi

Bài giảng Lập trình nâng cao: Hàm cung cấp cho người học các kiến thức về hàm định nghĩa sẵn (hàm trả về giá trị, hàm không trả về giá trị), hàm tự định nghĩa (định nghĩa, khai báo, gọi; chồng hàm, hàm đệ quy), phạm vi hoạt động (biến cục bộ, hằng & biến toàn cục). . | Lập Trình Nâng Cao Hàm 1 2 Nội Dung Hàm định nghĩa sẵn: Hàm trả về giá trị Hàm không trả về giá trị Hàm tự định nghĩa Định nghĩa, Khai báo, Gọi Chồng hàm, Hàm đệ quy Phạm vi hoạt động Biến cục bộ Hằng & Biến toàn cục Lê Nguyên Khôi Giới Thiệu về Hàm Khối lệnh của chương trình (chia để trị) Xây dựng chương trình từ các thành phần Dễ dàng quản lý từng thành phần Thuật ngữ trong các ngôn ngữ khác Thủ tục, chương trình con, phương thức Trong C++: Hàm I-P-O Input – Process – Output (Nhập – Xử lý – Xuất) Phần cơ bản của chương trình Lê Nguyên Khôi 3 Một số nguyên tắc Các hàm trong C++ đều ngang cấp với nhau: Hàm không được khai báo lồng nhau. Thứ tự khai báo không quan trọng. Hàm có thể nhận và xử lý nhiều tham số hoặc không có tham số nào Hàm có thể trả về một giá trị hoặc không. Biến khai báo trong hàm F chỉ có giá trị trong F, không sử dụng được biến này trong các hàm khác được. Lê Nguyên Khôi 4 Ví dụ: Định nghĩa hàm tính xn double power(double x, int n) { double kq = 1; int i; for(i=1; i using namespace std; double power(double, int); int main() { double m = power(2, 3); cout using namespace std; int main() { double m = power(, 4); cout using namespace std; double power(double, int); int main() { double m = power(2, 3); cout << “ ^ 4 = “ << power(4); return 0; } Lê Nguyên Khôi 8 hàm power thiếu tham số Hàm định sẵn Các hàm trong thư viện Hai loại hàm: Trả về giá trị Không trả về giá trị (void) Phải gọi | Lập Trình Nâng Cao Hàm 1 2 Nội Dung Hàm định nghĩa sẵn: Hàm trả về giá trị Hàm không trả về giá trị Hàm tự định nghĩa Định nghĩa, Khai báo, Gọi Chồng hàm, Hàm đệ quy Phạm vi hoạt động Biến cục bộ Hằng & Biến toàn cục Lê Nguyên Khôi Giới Thiệu về Hàm Khối lệnh của chương trình (chia để trị) Xây dựng chương trình từ các thành phần Dễ dàng quản lý từng thành phần Thuật ngữ trong các ngôn ngữ khác Thủ tục, chương trình con, phương thức Trong C++: Hàm I-P-O Input – Process – Output (Nhập – Xử lý – Xuất) Phần cơ bản của chương trình Lê Nguyên Khôi 3 Một số nguyên tắc Các hàm trong C++ đều ngang cấp với nhau: Hàm không được khai báo lồng nhau. Thứ tự khai báo không quan trọng. Hàm có thể nhận và xử lý nhiều tham số hoặc không có tham số nào Hàm có thể trả về một giá trị hoặc không. Biến khai báo trong hàm F chỉ có giá trị trong F, không sử dụng được biến này trong các hàm khác được. Lê Nguyên Khôi 4 Ví dụ: Định nghĩa hàm tính xn double power(double x, int n) { double kq = 1; int i; .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN