tailieunhanh - Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5 - ThS. Trần Quang Cảnh

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5 giúp người học hiểu về "Đào tạo và phát triển nghề nghiệp". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp cá nhân, xác định khả năng cá nhân, động cơ nghề nghiệp | Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp trong cuộc đời con người QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 5 1 Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp (Chu kỳ nghề nghiệp). ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP . Giai đoạn phát triển: Từ mới sinh đến khoảng 14 tuổi. - Tự nhận thức, tự khẳng định mình thông qua cuộc sống. 1 Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp trong cuộc đời con người . Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu từ khoảng 15 đến 24 tuổi. . Giai đoạn phát triển: Từ mới sinh đến khoảng 14 tuổi. - Khám phá thăm dò rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau. - Chịu ảnh hưởng rất nhiều của giáo dục gia đình, truyền thống gia đình, bạn bè, giáo dục trong nhà trường. - Cố gắng so sánh các cơ hôi nghề nghiệp với khả năng và sở thích cá nhân. - Dần hình thành nhận thức ban đầu về nghề nghiệp. - Đối với nhiều người là giai đoạn đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản phục vụ sau này. . Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu từ khoảng 15 đến 24 tuổi. . Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu từ khoảng 15 đến 24 tuổi. - Khám phá thăm dò rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau. - Cuối giai đoạn dường như đã chọn được nghề . Bắt đầu cố gắng phấn đấu. - Cố gắng so sánh các cơ hôi nghề nghiệp với khả năng và sở thích cá nhân. - Đối với nhiều người là giai đoạn đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản phục vụ sau này. . Giai đoạn thiết lập: Khoảng 25 đến 44 tuổi. Đặc điểm: - Là giai đoạn trung tâm của cuộc đời nghề nghiệp. - Đối với một số người sẽ tập trung cố gắng hoạt động giúp ổn định nghề nghiệp và cuộc sống. ü Thứ nhất: Giai đoạn thử thách: - Thường kéo dài từ 25 đến 30 tuổi. - Con người khám phá công việc có phù hợp không? Nếu không phù hợp họ sẵn sàng tìm công việc khác. ü Thứ hai: Giai đoạn ổn định: - Thường ở độ tuổi 30 đến 40 . - Có mục tiêu và chương trình cụ thể về nghề nghiệp. - Phấn đấu để có vị thế trong nghề nghiệp. ü Giai đoạn khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời. Thường ở độ tuổi 35 - 45. Xẩy ra khi so sánh những gì đã cố gắng ,chịu đựng, hy .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.