tailieunhanh - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - Ngô Thị Thuận

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 do Ngô Thị Thuận biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu, lựa chọn tên đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết/giả thiết nghiên cứu, nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Chương 2: LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (vận dụng trong nghiên cứu kinh tế- xã hội) Ngo Thị Thuận thuanktl@ Nội dung Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu Lựa chọn tên đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết/giả thiết nghiên cứu Nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 1. Xác định lĩnh vực nghiên cứu 1. 1. Lý do cần xác định lĩnh vực cần nghiên cứu Lĩnh vực thường rộng và bao trùm, có nhiều vấn đề và đề tài nghiên cứu chỉ giải quyết 1 hay một số vấn đề trong đó Lĩnh vực ưa thích thì khi NC mới có kết quả tốt Lĩnh vực hay ý tưởng nghiên cứu là do Khả năng của người/cán bộ nghiên cứu (những mặt mạnh, sự ưa thích, ) Yêu cầu của cơ quan tài trợ hoặc cấp trên . Từ đâu xuất hiện ý tưởng nghiên cứu (lĩnh vực) ? Cuộc sống hàng ngàyvà nhu cầu thực tế Những nghiên cứu trước đây Lý thuyết a). Ý tưởng từ cuộc sống và nhu cầu thực tế Đặt ra các câu hỏi về mỗi vấn đề, bao gồm cả những vấn đề hay câu nói trước đây: Có phải là sự thật? Khi nào nó KHÔNG đúng sự thật? Tại sao nó là sự thật? Tương tự cho các vấn đề thực tế Những câu hỏi về hiện tượng: Ai?/Khi nào?/ Tại sao?/Thế nào? Ảnh hưởng/tác động của nó là gì (ngắn hạn, dài hạn, tốt , xấu)? b). Ý tưởng từ các nghiên cứu trước đây Nhắc lại NC Liệu NC có phải là lời khuyên của tác giả bài báo KH Hoàn thiện giá trị “NGOẠI VI” của NC Hoàn thiện giá trị/ảnh hưởng bên TRONG của NC Hoàn thiện giá trị CẤU TRÚC của NC Tìm kiếm hàm ý thực tiễn của NC Tìm cách kết hợp các NC có kết quả trái ngược nhau External validity is related to generalizing. That's the major thing you need to keep in mind. Recall that validity refers to the approximate truth of propositions, inferences, or conclusions. So, external validity refers to the approximate truth of conclusions the involve generalizations. Put in more pedestrian terms, external validity is the . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Chương 2: LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (vận dụng trong nghiên cứu kinh tế- xã hội) Ngo Thị Thuận thuanktl@ Nội dung Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu Lựa chọn tên đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết/giả thiết nghiên cứu Nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 1. Xác định lĩnh vực nghiên cứu 1. 1. Lý do cần xác định lĩnh vực cần nghiên cứu Lĩnh vực thường rộng và bao trùm, có nhiều vấn đề và đề tài nghiên cứu chỉ giải quyết 1 hay một số vấn đề trong đó Lĩnh vực ưa thích thì khi NC mới có kết quả tốt Lĩnh vực hay ý tưởng nghiên cứu là do Khả năng của người/cán bộ nghiên cứu (những mặt mạnh, sự ưa thích, ) Yêu cầu của cơ quan tài trợ hoặc cấp trên . Từ đâu xuất hiện ý tưởng nghiên cứu (lĩnh vực) ? Cuộc sống hàng ngàyvà nhu cầu thực tế Những nghiên cứu trước đây Lý thuyết a). Ý tưởng từ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.