tailieunhanh - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS. TS Võ Thị Qúy

Mục tiêu của bài giảng nhằm trang bị cho học viên bậc Cao học các ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh những phương pháp và công cụ nghiên cứu cơ bản thường được sử dụng trong nghiên cứu để thiết kế một nghiên cứu ở dạng, hàn lâm, thu thập dữ liệu để ra quyết định trong kinh tế và kinh doanh. | 10/15/2013 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC -1 PGS. TS VÕ THỊ QUÝ Khoa Quản trị Kinh doanh MỤC TIÊU Trang bị cho học viên bậc Cao học các ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh những phương pháp và công cụ nghiên cứu cơ bản thường được sử dụng trong nghiên cứu để thiết kế một nghiên cứu ở dạng • hàn lâm (xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học) • thu thập dữ liệu để ra quyết định trong kinh tế và kinh doanh. 1 10/15/2013 PHƯƠNG PHÁP • Học viên phải tự làm việc theo cá nhân và nhóm. • Giảng viên làm nhiệm vụ định hướng, giới thiệu những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu, giải đáp thắc mắc, và hướng dẫn học viên thực hiện nghiên cứu. CHÍNH SÁCH ĐÁNH GIÁ • Cá nhân: Thi cuối khoá + thảo luận trong lớp: 50% • Nhóm: Dự án nghiên cứu nhóm + thuyết trình trong lớp: 50% 2 10/15/2013 Nghiên cứu & vai trò của NC • Nghiên cứu và vai trò của nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng • Dự án nghiên cứu và dự án kinh doanh • Các dạng và qui trình nghiên cứu: hàn lâm và ứng dụng • Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu • Thực tập: – (1) Phân biệt dự án nghiên cứu và dự án kinh doanh – (2) Xác định vấn đề, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết, mô hình và giả thuyết nghiên cứu • Định tính và định lượng • Cơ sở lý thuyết và vai trò của nó trong nghiên cứu định tính và định lượng • Mối liên hệ giữa mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, mô hình và giả thuyết nghiên cứu trong định tính và định lượng • Cách thức thực hiện một tổng kết nghiên cứu (literature review), xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu • Thực tập: Tổng kết lý thuyết 3 10/15/2013 Thiết kế nghiên cứu • Thiết kế nghiên cứu • Các dạng thiết kế nghiên cứu: định tính, định lượng và phối hợp (mixed methodology) • Thiết kế nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi, nghiên cứu tình huống) • Thiết kế nghiên cứu định lượng (khảo sát, thực nghiệm) • Thiết kế một nghiên cứu – (1) định tính – (2) định lượng Mẫu và công cụ thu thập dữ liệu • • • • Chọn mẫu cho .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN