tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật, quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật,. | CHƯƠNG II NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật Ban hành VBPL mới Khái niệm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý của giai cấp thống trị và được nhà nước bảo đảm thực hiện Ban hành VBPL mới Đặc điểm Là hệ thống các quy tắc xử sự chung; Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị; Là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi con người Con đường hình thành pháp luật Nhà nước Thừa nhận tập quán Thừa nhận án lệ Ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật 2. Thuộc tính cơ bản của pháp luật Các thuộc tính của pháp luật Tính quy phạm phổ biến) Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Tính được bảo đảm bằng nhà nước 3. Hình thức pháp luật Hình thức của pháp luật là phương thức tồn tại của pháp luật. Có ba hình thức pháp luật cơ bản trên thế giới: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Ngoài ra, ở các quốc gia hồi giáo còn có tôn giáo pháp. Tập quán pháp Là những tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị đã được Nhà nước thừa nhận, làm cho chúng trở thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. Tiền lệ pháp Là các quyết định, cách giải quyết vụ việc của các cơ quan hành chính hoặc xét xử được Nhà nước thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc tương tự. Văn bản Quy phạm pháp luật: Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, chứa đựng những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, gồm: văn bản luật và văn bản dưới luật. II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật Khái niệm: Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản theo những định hướng của nhà nước. Khoản 1 – Điều 100 Bộ luật Hình sự 1999 “1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức . | CHƯƠNG II NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật Ban hành VBPL mới Khái niệm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý của giai cấp thống trị và được nhà nước bảo đảm thực hiện Ban hành VBPL mới Đặc điểm Là hệ thống các quy tắc xử sự chung; Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị; Là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi con người Con đường hình thành pháp luật Nhà nước Thừa nhận tập quán Thừa nhận án lệ Ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật 2. Thuộc tính cơ bản của pháp luật Các thuộc tính của pháp luật Tính quy phạm phổ biến) Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Tính được bảo đảm bằng nhà nước 3. Hình thức pháp luật Hình thức của pháp luật là phương thức tồn tại của pháp luật. Có ba hình thức pháp luật cơ bản trên thế giới: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Ngoài ra, ở các quốc gia hồi giáo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN