tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc

Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Khái niệm và đặc trưng của nhà nước, chức năng nhà nước, hình thức và bộ máy nhà nước, bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,. | GIẢNG VIÊN: NGUYỄN HỮU LẠC BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH – KHOA LUẬT - ĐHCT ĐT: 0939345168, EMAIL: nhlac@ Tài liệu tham khảo MÔN HỌC KẾT CẤU GỒM 4 PHẦN NHƯ SAU: PHẦN II: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHẦN IV: ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM PHẦN III: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỂM QUÁ TRÌNH: 2 ĐIỂM ĐIỂM THI: 8 ĐIỂM HÌNH THỨC THI: TRẮC NGHIỆM 1. Pháp luật có vai trò như thế nào đối xã hội? 2. Pháp luật có từ lúc nào và do ai ban hành? 3. Tại sao chúng ta phải nghiên cứu luật? .???? PHẦN THỨ NHẤT ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC II. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC Hình thức nhà nước Hình thức chính thể Chế độ chính trị Hình thức cấu trúc Hình thức chính thể Chính thể cộng hòa Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa quý tộc Chính thể quân chủ hạn chế (Lập hiến) Chính thể quân chủ tuyệt đối Chính thể cộng hòa dân chủ Hình thức nhà nước đơn nhất Hình thức nhà nước liên bang Hình thức cấu trúc nhà nước là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ, đặc điểm của mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận cấu thành của nó, giữa cơ quan nhà nước trung ương với cơ quan nhà nước địa phương. Phương pháp dân chủ Phương pháp phản dân chủ Chế độ chính trị: là tổng thể các phương pháp, biện pháp mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. 2. Bộ máy nhà nước Khái niệm: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của nhà nước. Cơ quan nhà nước là một tổ chức mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi luật định Nguyên thủ Quốc gia - Là người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại - Về nguyên tắc, nguyên thủ quốc . | GIẢNG VIÊN: NGUYỄN HỮU LẠC BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH – KHOA LUẬT - ĐHCT ĐT: 0939345168, EMAIL: nhlac@ Tài liệu tham khảo MÔN HỌC KẾT CẤU GỒM 4 PHẦN NHƯ SAU: PHẦN II: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHẦN IV: ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM PHẦN III: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỂM QUÁ TRÌNH: 2 ĐIỂM ĐIỂM THI: 8 ĐIỂM HÌNH THỨC THI: TRẮC NGHIỆM 1. Pháp luật có vai trò như thế nào đối xã hội? 2. Pháp luật có từ lúc nào và do ai ban hành? 3. Tại sao chúng ta phải nghiên cứu luật? .???? PHẦN THỨ NHẤT ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC II. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC Hình thức nhà nước Hình thức chính thể Chế độ chính trị Hình thức cấu trúc Hình thức chính thể Chính thể cộng hòa Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa quý tộc Chính thể quân chủ hạn chế (Lập hiến) Chính thể quân chủ tuyệt đối Chính thể cộng hòa dân chủ Hình thức nhà nước đơn nhất Hình thức nhà .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN