tailieunhanh - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Trần Tiến Khai
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 do TS. Trần Tiến Khai biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Nghiên cứu định tính, định lượng và phối hợp, khác biệt giữa định tính và định lượng, khung lý thuyết, khung khái niệm và khung phân tích. | TS. Trần Tiến Khai Khoa Kinh Tế Phát Triển Đại học Kinh Tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MÔN HỌC Giới thiệu về Phương pháp nghiên cứu Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu Phát triển khung khái niệm và khung phân tích Các phương pháp thu thập dữ liệu Đo lường và thang đo Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu Viết đề cương nghiên cứu Nhập và xử lý dữ liệu Viết báo cáo nghiên cứu Bài 4. Phát triển khung khái niệm và khung phân tích Nghiên cứu định tính, định lượng và phối hợp Khác biệt giữa định tính và định lượng Khung lý thuyết, khung khái niệm và khung phân tích Ba phương pháp nghiên cứu tổng quát (tiếp cận nghiên cứu) Định tính (qualitative research methods) Định lượng (quantitative research methods) Phối hợp (mixed research methods) Nghiên cứu định tính nhằm mô tả bản chất của sự vật, hiện tượng thông tin dưới dạng thang đo danh nghĩa (nominal scale) hay là thang đo thứ bậc (ordinal scale) không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu không nhằm lượng hóa sự biến thiên này không nhất thiết phải áp dụng các công cụ thống kê Nghiên cứu định tính Áp dụng khi nào? Khi cần biết cái gì xảy ra xảy ra thường xuyên hay không như thế nào (quá trình diễn ra) và tại sao (ý nghĩa) cần hiểu biết một khái niệm hay hiện tượng khám phá một vấn đề mới mẻ Nghiên cứu định tính Phương pháp thu thập dữ liệu phỏng vấn nhóm (focus group), phỏng vấn chuyên gia (individual depth interview), nghiên cứu tình huống (case studies), lý thuyết nền (grounded theory), nghiên cứu hành động (action research), và quan sát (observation). Nghiên cứu định tính Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu các kỹ thuật phân tích nội dung (content analysis) đối với các bản ghi chép các bản ghi âm, thu hình các chứng cứ, sự kiện hiện hữu Nghiên cứu định lượng Mục tiêu: lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu. ứng dụng công cụ thống kê Thu thập thông tin: Điều tra/khảo sát thống kê Tổ chức thí nghiệm trong điều kiện | TS. Trần Tiến Khai Khoa Kinh Tế Phát Triển Đại học Kinh Tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MÔN HỌC Giới thiệu về Phương pháp nghiên cứu Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu Phát triển khung khái niệm và khung phân tích Các phương pháp thu thập dữ liệu Đo lường và thang đo Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu Viết đề cương nghiên cứu Nhập và xử lý dữ liệu Viết báo cáo nghiên cứu Bài 4. Phát triển khung khái niệm và khung phân tích Nghiên cứu định tính, định lượng và phối hợp Khác biệt giữa định tính và định lượng Khung lý thuyết, khung khái niệm và khung phân tích Ba phương pháp nghiên cứu tổng quát (tiếp cận nghiên cứu) Định tính (qualitative research methods) Định lượng (quantitative research methods) Phối hợp (mixed research methods) Nghiên cứu định tính nhằm mô tả bản chất của sự vật, hiện tượng thông tin dưới dạng thang đo danh nghĩa (nominal scale) hay là thang đo thứ bậc (ordinal scale) không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng .
đang nạp các trang xem trước