tailieunhanh - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 1 - Ths. Phạm Thanh An (2018)
Bài giảng "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 1: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật" cung cấp cho người học các kiến thức: Giải thuật và cấu trúc dữ liệu, phân tích và thiết kế giải thuật, một số lớp các giải thuật. . | Ths. Phạm Thanh An Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Ngân hàng Chương 1. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Nội dung Giải thuật và cấu trúc dữ liệu Giải thuật và các đặc trưng của giải thuật Diễn đạt giải thuật Kiểu dữ liệu, ADT, Cấu trúc dữ liệu Phân tích và thiết kế giải thuật Thiết kế giải thuật Phân tích giải thuật Một số lớp các giải thuật Mục tiêu Tìm hiểu các nội dung: Thiết kế và phân tích được giải thuật Hiểu rõ về Kiểu dữ liệu, Kiểu dữ liệu trừu tượng, Cấu trúc dữ liệu. Đánh giá độ phức tạp của giải thuật cơ bản Giải bài toán bằng máy tính Giải quyết một bài toán: Làm gì ? Làm như thế nào ? Giải quyết Bài toán Tin học phải: Tổ chức biểu diễn các đối tượng thực tế Xây dựng trình tự các thao tác xử lý trên các đối tượng dữ liệu đó + Bài toán : bao gồm các đối tượng dữ liệu và các yêu cầu xử lý trên các đối tượng đó Giải bài toán bằng máy tính Hai yếu tố tạo nên một chương trình máy tính Cấu trúc dữ liệu Giải thuật Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật = Chương trình Giải thuật Định nghĩa: là dãy các câu lệnh chặt chẽ và rõ ràng xác định một trình tự các thao tác trên một số đối tượng nào đó, sao cho sau một số hữu hạn bước thực hiện ta đạt được kết quả mong muốn Mỗi thuật toán có một dữ liệu vào (Input) và một dữ liệu ra (Output); + Khi thực hiện thuật toán (thực hiện các bước đã mô tả), thuật toán cần cho ra các dữ liệu ra tương ứng với các dữ liệu vào. Giải thuật Lý thuyết giải thuật quan tâm đến những vấn đề sau : 1. Giải được bằng giải thuật : 2. Tối ưu hóa giải thuật : 3. Triển khai giải thuật: Lớp bài toán nào giải được bằng giải thuật, lớp bài toán không giải được bằng giải thuật. Thay những giải thuật chưa tốt bằng những giải thuật tốt hơn. Xây dựng những ngôn ngữ thực hiện trên máy tính để mã hóa giải thuật. Đặc trưng của giải thuật Tính xác định : Tính dừng (hữu hạn): Tính đúng đắn: Tính phổ dụng: Tính khả thi: + Tính xác định: Các thao tác, các đối tượng, phương tiện trong giải thuật phải có ý nghĩa rõ ràng, không được gây nhầm | Ths. Phạm Thanh An Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Ngân hàng Chương 1. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Nội dung Giải thuật và cấu trúc dữ liệu Giải thuật và các đặc trưng của giải thuật Diễn đạt giải thuật Kiểu dữ liệu, ADT, Cấu trúc dữ liệu Phân tích và thiết kế giải thuật Thiết kế giải thuật Phân tích giải thuật Một số lớp các giải thuật Mục tiêu Tìm hiểu các nội dung: Thiết kế và phân tích được giải thuật Hiểu rõ về Kiểu dữ liệu, Kiểu dữ liệu trừu tượng, Cấu trúc dữ liệu. Đánh giá độ phức tạp của giải thuật cơ bản Giải bài toán bằng máy tính Giải quyết một bài toán: Làm gì ? Làm như thế nào ? Giải quyết Bài toán Tin học phải: Tổ chức biểu diễn các đối tượng thực tế Xây dựng trình tự các thao tác xử lý trên các đối tượng dữ liệu đó + Bài toán : bao gồm các đối tượng dữ liệu và các yêu cầu xử lý trên các đối tượng đó Giải bài toán bằng máy tính Hai yếu tố tạo nên một chương trình máy tính Cấu trúc dữ liệu Giải thuật Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật = Chương trình .
đang nạp các trang xem trước