tailieunhanh - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Địa lý: Cơ sở địa lý cho phát triển nông - lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam

Mục tiêu của đề tài là xác lập được cơ sở khoa học địa lý cho phát triển NLN trên cơ sở đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái (KTST) cho một số loại hình SXNLN chủ yếu để làm cơ sở đề xuất định hướng phát triển NLN ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam theo hƣớng bền vững. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------o0o--------- BÙI THỊ THU CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 62 85 01 01 TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội, 2013 Luận án đƣợc hoàn thành tại: Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng d n ho học: 1. . Lê Văn Thăng 2. . Trần Anh Tuấn Phản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Đại học Quốc gi chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gi Việt N m - Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội. MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong vài thập kỷ gần đây, với sự gi tăng dân số thế giới và trong bối cảnh khủng hoảng lƣơng thực thế giới bùng nổ vào 2007, đạt c o điểm vào 2008 và có thể tái diễn trong những năm đến nên việc sản xuất nông - lâm nghiệp (SXNLN) bền vững nhằm đảm bảo n ninh lƣơng thực là vô cùng quan trọng. Sự phát triển nông - lâm nghiệp (NLN) ngày nay không chỉ giới hạn theo đơn vị hành chính mà còn chú ý đến sự phát triển ở cấp vùng và trong mối quan hệ liên vùng nên sự đóng góp tri thức củ các nhà địa lý là rất quan trọng. Trong khoa học địa lý, cảnh quan học là một bộ phận quan trọng nhất củ địa lý tự nhiên hiện đại và ngày càng phát triển theo hƣớng cảnh quan (CQ) ứng dụng. Xu hƣớng phát triển của nghiên cứu CQ là theo hƣớng tiếp cận đ ngành, đ tỷ lệ, liên vùng và cả sự biến đổi cấu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN