tailieunhanh - Bài giảng Chương 1 - Phát triển kinh tế - xã hội và sức ép đối với môi trường
Thời gian qua, phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần nâng cao đáng kể điều kiện sống cho người dân, tạo đà tiếp tục đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những áp lực không nhỏ tác động lên môi trường. Đó là những sức ép về sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa, sức ép từ hoạt động dân sinh lên môi trường, sự phát triển của các nhà máy khu công nghiệp các công trình xây dựng cũng tạo nên một sức ép rất lớn đối với môi trường làm cho môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm trầm trọng. Để nắm nội dung . | PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1 PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 1 PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1 PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG Thời gian qua, phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần nâng cao đáng kể điều kiện sống cho người dân, tạo đà tiếp tục đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những áp lực không nhỏ tác động lên môi trường. . DÂN SỐ, ĐÔ THỊ HÓA . Phát triến dân số và quá trình đô thị hóa Phát triển dân số Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hiện nay dân số nước ta đã vượt mốc 90 triệu người, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có dân số đứng thứ 13 trên thế giới, thứ 3 Đông Nam Á. Trong 5 năm qua, dân số Việt Nam đã tăng thêm khoảng hơn 4,5 triệu người, trung bình mỗi năm tăng khoảng 1 triệu người. Quá trình gia tăng dân số nhanh chóng kéo theo những nhu cầu ngày càng tăng về sinh hoạt, giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, giao thông vận tải, nhà ở, việc làm,. làm gia tăng sức ép đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Dân số nước ta đông nhưng phân bố không đồng đều và có sự khác biệt lớn theo vùng (Biểu đồ ). Chính sự khác biệt lớn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường giữa các Mật độ dân số (người/km2) 800 600 400 200 0 Toàn quốc Đồng bằng sông Hồng Tây Trung du Bắc Trung Nguyên Bộ và và miền núi phía Duyên hải miền Bắc Trung Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Biểu đồ . Mật độ dân số phân theo vùng năm 2014 Nguồn: Niên giám Thống kê, TCTK, 2015 vùng đã ảnh hưởng rõ nét tới phân bố dân cư và kinh tế ở Việt Nam. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ là nơi có đất đai màu mỡ và điều kiện canh tác nông nghiệp thuận lợi, có 59,5% dân số của cả nước sinh sống. Ngược lại, hai vùng Trung du và miền núi phía Bắc và Tây nguyên là những vùng núi cao, điều kiện đi lại khó khăn, chỉ chiếm gần 19% dân số của cả nước. Dân số tăng nhanh tạo ra áp lực .
đang nạp các trang xem trước