tailieunhanh - Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 5: Sản xuất phân bón
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Sản xuất phân bón, sản xuất nông nghiệp, phân bón hoá học, sản xuất phân lân,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA CÔNG NGHỆ NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2008 CHƯƠNG V. SẢN XUẤT PHÂN BÓN I. KHÁI NIỆM CHUNG Trong sản xuất nông nghiệp người ta sử dụng chủ yếu 3 dạng phân bón hoá học: đạm – lân – ka li * Phân đạm: Hợp chất chứa Nitơ Cung cấp đạm cho cây trồng dạng NH4+, NO3-. Hàm lượng đạm được đánh giá qua %mN có trong phân bón đó Bao gồm: Urre (NH2)2CO, đạm một lá: (NaNO3,(NH4)2SO4, NH4Cl, (NH4)2CO3), đạm 2 lá NH4NO3 * Phân lân: Hợp chất chứa P Cung cấp P cho cây trồng dạng HPO42- H2PO4- Hàm lượng lân được đánh giá qua %mP2O5 tương ứng với mp có trong thành phần của nó Bao gồm: Supephotphat đơn: Ca(H2PO4), CaSO42H2O Supephotphat kép: Ca(H2PO4) Phân lân nung chảy, phân lân thuỷ tinh Ca3(PO4)2 * Phân kali: Là hợp chất chứa K. Cung cấp K+ cho cây trồng KCl, KNO3, K2SO4. Hàm lượng K được đánh giá qua % mK2O tương ứng với mK có trong thành phần của nó. Ngoài ra phân hỗn hợp N, P, K Phân phức hợp: amofot (NH4H2PO4, (NH4)2HPO4) Cu, Zn phân vi sinh (vi lượng) Co. II. SẢN XUẤT PHÂN LÂN 1. Sản xuất Supephotphat đơn theo phương pháp axit\ + Đặc điểm, tính chất - Bột (hạt) màu xám - Thành phần: Chính Ca(H2PO4)2, CaSO4 khan Phụ H3PO4, H2SiO3,Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 - Nguyên liệu: quặng apatit Ca5F(PO4)3, H2SO4 - Suphephotphat đơn sản xuất hoá chất Lâm Thao chứa 18-20 % P2O5 hiệu quả. - Dễ tan trong môi trường PH = 7 + Cơ sở lý thuyết: Các yếu tố ảnh hưởng: Giai đoạn 1: Xảy ra trên bề mặt quặng, dư H2SO4, giai đoạn 1 xảy ra trong hệ dị thể và tốc độ lớn hơn nhiều giai đoạn 2 giai đoạn 2 tốc độ phản ứng. Giai đoạn 1 kết thúc sau 20-40 phút khi trộn apatit với H2SO4. + Nồng độ H2SO4 phù hợp là 62-63%. Nếu C bé lượng H2O kéo theo lớn không thu được sản phẩm rắn (CaSO4) mà là bùn nhão. Nếu C cao hơn thì pha lỏng nhanh chóng bão hoà CaSO4, CaSO4 tạo thành bám lên bề mặt hạt quặng phản ứng bị kìm hãm và sản phẩm thu được không tơi xốp và kết dính ở C < 63% pha lỏng bị quá bão hoà thấp CaSO4 kết tinh lớn tạo thành lớp vỏ xốp lên | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA CÔNG NGHỆ NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2008 CHƯƠNG V. SẢN XUẤT PHÂN BÓN I. KHÁI NIỆM CHUNG Trong sản xuất nông nghiệp người ta sử dụng chủ yếu 3 dạng phân bón hoá học: đạm – lân – ka li * Phân đạm: Hợp chất chứa Nitơ Cung cấp đạm cho cây trồng dạng NH4+, NO3-. Hàm lượng đạm được đánh giá qua %mN có trong phân bón đó Bao gồm: Urre (NH2)2CO, đạm một lá: (NaNO3,(NH4)2SO4, NH4Cl, (NH4)2CO3), đạm 2 lá NH4NO3 * Phân lân: Hợp chất chứa P Cung cấp P cho cây trồng dạng HPO42- H2PO4- Hàm lượng lân được đánh giá qua %mP2O5 tương ứng với mp có trong thành phần của nó Bao gồm: Supephotphat đơn: Ca(H2PO4), CaSO42H2O Supephotphat kép: Ca(H2PO4) Phân lân nung chảy, phân lân thuỷ tinh Ca3(PO4)2 * Phân kali: Là hợp chất chứa K. Cung cấp K+ cho cây trồng KCl, KNO3, K2SO4. Hàm lượng K được đánh giá qua % mK2O tương ứng với mK có trong thành phần của nó. Ngoài ra phân hỗn hợp N, P, K Phân phức hợp: amofot (NH4H2PO4, (NH4)2HPO4) Cu, Zn phân vi sinh
đang nạp các trang xem trước