tailieunhanh - Bài giảng Hóa học - Chương 16: Nhóm IIB
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu nhóm IIB, trạng thái tự nhiên phương pháp điều chế, tính chất lý học, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | CHƯƠNG 16. NHÓM IIB NỘI DUNG ĐƠN CHẤT Tính chất lý học Tính chất hóa học Ứng dụng Trạng thái tự nhiên, điều chế HỢP CHẤT Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH II Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH I Zn Cd Hg 30 48 80 [Ar]3d104s2 [Kr]4d105s2 [Xe]4f145d106s2 II II I, II 419 321 -39 Mp 906 767 357 Bp 140 112 61 ΔH kJ/mol rA g/cm3 I1 eV I2 eV I3 eV εo V Cấu hình (n-1)d10 giống IB nhưng bền hơn do I3 rất cao làm năng lượng solvat hóa và năng lượng tạo mạng lưới tinh thể không đủ lớn để làm bền trạng thái +III IIB chỉ có e hóa trị ở ns (+I, +II). (I1+I2) lớn hơn nhiều so với IIA cùng chu kỳ do vỏ 18e chắn các e-ns kém hiệu quả so với vỏ 8e bền của khí trơ kém hoạt động hóa học so với IIA. Từ Zn Cd, I giảm do rA tăng. Từ Cd Hg, I tăng do e-6s2 xâm nhập vào e-5d10 và e-4f14. Độ bền cao của e-6s2 làm I của Hg cao hơn các nguyên tố d và có nhiều tính chất khác với Zn, Cd. IIB không là kim loại chuyển tiếp do nguyên tử và ion không có AO-d hoặc AO-f chưa điền đầy e; kim loại mềm, dễ nóng chảy, hoạt động hóa học mạnh hơn IB; không thể hiện hóa trị biến đổi. IIB là kim loại chuyển tiếp do tạo được phức chất với amoniac, amin, ion halogen, ion xianua. Hợp chất 3 kim loại đều độc, nhất là Hg. Hơi Hg làm suy nhược hệ thần kinh; hợp chất Hg làm rối loạn ruột, thận, loét miệng, suy tim. TÍNH CHẤT LÝ HỌC Là kim loại, có Mp và Bp thấp nhất trong số các kim loại d Hg là kim loại duy nhất tồn tại trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường Các e (n-1)d10 bền không tham gia liên kết kim loại, tính trơ cặp e ns tăng dần từ trên xuống trong nhóm năng lượng liên kết kim loại là yếu và giảm dần từ trên xuống trong nhóm Dễ tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác. Hợp kim của Hg gọi là hỗn hống TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoạt động hơn nhóm IB do liên kết kim loại yếu hơn. Hoạt tính hóa học giảm dần từ Zn-Cd-Hg do tính trơ cặp e-ns tăng dần: Zn, Cd tương đối hoạt động, Hg khá trơ. | CHƯƠNG 16. NHÓM IIB NỘI DUNG ĐƠN CHẤT Tính chất lý học Tính chất hóa học Ứng dụng Trạng thái tự nhiên, điều chế HỢP CHẤT Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH II Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH I Zn Cd Hg 30 48 80 [Ar]3d104s2 [Kr]4d105s2 [Xe]4f145d106s2 II II I, II 419 321 -39 Mp 906 767 357 Bp 140 112 61 ΔH kJ/mol rA g/cm3 I1 eV I2 eV I3 eV εo V Cấu hình (n-1)d10 giống IB nhưng bền hơn do I3 rất cao làm năng lượng solvat hóa và năng lượng tạo mạng lưới tinh thể không đủ lớn để làm bền trạng thái +III IIB chỉ có e hóa trị ở ns (+I, +II). (I1+I2) lớn hơn nhiều so với IIA cùng chu kỳ do vỏ 18e chắn các e-ns kém hiệu quả so với vỏ 8e bền của khí trơ kém hoạt động hóa học so với IIA. Từ Zn Cd, I giảm do rA tăng. Từ Cd Hg, I tăng do e-6s2 xâm nhập vào e-5d10 và e-4f14. Độ bền cao của e-6s2 làm I của Hg cao hơn các nguyên tố d và có nhiều tính chất khác với Zn, Cd.
đang nạp các trang xem trước