tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 3: Hoá học của thủy quyển
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hoá học của thủy quyển, nước và vòng tuần hoàn của nước, thành phần và mô hình nước biển,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CƠ SỞ HÓA MÔI TRƯỜNG NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2006 PHẦN THỨ NHẤT HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG III HOÁ HỌC CỦA THỦY QUYỂN I. Nước và vòng tuần hoàn của nước 1. Nước H20 * Cấu tạo Trong tự nhiên phân tử H20 không ứng độc lập mà liên kết với nhau thành từng nhóm Có thể phụ thuộc ở 3 thể Rắn - lỏng - hơi * Tính chất. ở điều kiện P = 1 at động ở 00C Sôi ở 1000C Các chất H2S2, H2Se, H2Te. có T0 sôi H20R - H20 cation và anion, những chất có cực, một số lượng lớn muối và liên kết cácbon ở cực có thể hoà tàn trong nớc với nồng độ cao. Độ hoà tan các chất vào nhau phụ thuộc T0, P,đặc biệt với các khí, độ hoà tan tăng khi T0 giảm, P tăng, có thể xác định được qua định luật henri Pi = Pi áp xuất bề mặt riêng gần Ai nồng độ khí H: hằng số henri 2. Vòng tuần hoàn của H20 Mô tả sự chuyển động của nước trong tự nhiên dưới tác dụng của E MT. Dưới tác động của Es, nước bề mặt bốc hơi một khối lượng khổng lồ vào khí quyển tạo mây, nhờ gió đẩy vào đất liền. Đồng thời sự thoát hơi nước của TV làm độ ẩm TĐ phát triển. Mây khi gặp lạnh rơi xuống thành mưa, tuyết, một phần nước mưa thấm qua đất tạo nước ngầm, một phần khác chảy ra sông, hồ, biển. Nước ở sông hồ biển lại bốc hơi. Con người sử dụng nước bề mặt hoặc nước ngầm, nước thải được xử lý để trở lại về nguồn => lượng nước này coi như không mất đi và được sử dụng lại ở hại lưu. Đo là vòng tuần hoàn nhân tạo của nước ở trong vòng tuần hoàn tự nhiên của nước. Sự khác nhau giữa nước nguồn và nước bề mặt. - Nước ngầm: Chưa lượng muối khoáng hoà tan trong các lớn chất răn, trong quá trình thấm qua các lớp đất bị khử hầu hết các vi khuẩn sinh ra trong nước thải. Thành phần muối trong nước tuỳ vào cùng nó chảy qua. - Nước bề mặt : Thường chứa nhiều chất hữu cơ, dinh dưỡng có thể làm cho thức ăn cho tảo, cá, sinh vật sống dưới nước, thường chứa nhiều vi khuẩn. II. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CƠ SỞ HÓA MÔI TRƯỜNG NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2006 PHẦN THỨ NHẤT HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG III HOÁ HỌC CỦA THỦY QUYỂN I. Nước và vòng tuần hoàn của nước 1. Nước H20 * Cấu tạo Trong tự nhiên phân tử H20 không ứng độc lập mà liên kết với nhau thành từng nhóm Có thể phụ thuộc ở 3 thể Rắn - lỏng - hơi * Tính chất. ở điều kiện P = 1 at động ở 00C Sôi ở 1000C Các chất H2S2, H2Se, H2Te. có T0 sôi H20R - H20 cation và anion, những chất có cực, một số lượng lớn muối và liên kết cácbon ở cực có thể hoà tàn trong nớc với nồng độ cao. Độ hoà tan các chất vào nhau phụ thuộc T0, P,đặc biệt với các khí, độ hoà tan tăng khi T0 giảm, P tăng, có thể xác định được qua định luật henri Pi = Pi áp xuất bề mặt riêng gần Ai nồng độ khí H: hằng số henri 2. Vòng tuần hoàn của H20 Mô tả sự chuyển động của nước trong tự nhiên dưới .
đang nạp các trang xem trước