tailieunhanh - Bài giảng Cơ lượng tử - Bài: Ôn lại các hiệu ứng Zeeman
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hiệu ứng Zeeman, hiệu ứng Zeemann trường trung bình, hiệu ứng Zeemann trường trung bình, các mức năng lượng, cấu trúc tách vạch siêu tinh tế,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Zeeman effect Photo of pietez Zeeman Ôn lại: các hiệu ứng Zeeman Nếu Bex > Bin : Ta có hiệu ứng Zeeman và bài toán xem là nhiễu loạn. Trường mạnh. Nếu Bex Bin : Ta cần xét đến lý thuyết nhiễu loạn có suy biến và cần dùng đến bài toán trị riêng và vector riêng của ma trận H’ c. Hiệu ứng Zeemann trường trung bình Trường hợp này thì cả hai bổ chính năng lượng về Zeemann và non Zeemann (TDT + SO) đều có tác dụng gần như nhau Bài toán xem như sự nhiễu loạn có suy biến năng lượng. Xét cụ thể mức năng lượng n = 2, bài tập 6wa cho ta 8 trạng thái khác nhau và được mô tả như sau: Thống nhất ký hiệu các trạng thái Ôn lại 8 mức năng lượng Bài tập 7w: Giải tìm trị riêng và vector riêng của matrix H’ =H’ Giải phương trình ta xác định 8 trị riêng là năng lượng: Các nghiệm về năng lượng tương ứng với 8 hàm sóng theo thứ tự trên Kiểm tra với 8 nghiệm khác nhau ta có 8 mức năng lượng : Kết quả tổng hợp các trị riêng Bài tập 8: Tính toán cụ thể Tính ra giá trị 8 mức năng lượng cụ thể cho bài toán Hydrogen với n=2 và từ trường ngoài là B= 1T (không giải vector riêng vì không cần xác định các tổ hợp hàm sóng) Mô phỏng Cho biết việc xếp 8 trạng thái suy biến có theo thứ tự tăng hay giảm của các mức năng lượng tương ứng vừa tính ở câu trên không? Bài tập 9 Giải lại tường minh bài toán nhiễu loạn suy biến cho nguyên tử Hydrogen ở mức (n=3). Giả sử từ trường bên ngoài cùng cấp với từ trường quỹ đạo của electron. Tính chính xác các mức năng lượng bằng phương pháp giải bài toán trị riêng và vector riêng (Hint: giải ma trận có 18 thành phần) 2. Cấu trúc tách vạch siêu tinh tế Thực ra, proton cũng tạo một momen từ Spin do chuyển động tự quay của nó, độ lớn là khá nhỏ so với momen từ của electron vì khối lượng của nó lớn hơn e nhiều . | Zeeman effect Photo of pietez Zeeman Ôn lại: các hiệu ứng Zeeman Nếu Bex > Bin : Ta có hiệu ứng Zeeman và bài toán xem là nhiễu loạn. Trường mạnh. Nếu Bex Bin : Ta cần xét đến lý thuyết nhiễu loạn có suy biến và cần dùng đến bài toán trị riêng và vector riêng của ma trận H’ c. Hiệu ứng Zeemann trường trung bình Trường hợp này thì cả hai bổ chính năng lượng về Zeemann và non Zeemann (TDT + SO) đều có tác dụng gần như nhau Bài toán xem như sự nhiễu loạn có suy biến năng lượng. Xét cụ thể mức năng lượng n = 2, bài tập 6wa cho ta 8 trạng thái khác nhau và được mô tả như sau: Thống nhất ký hiệu các trạng thái Ôn lại 8 mức năng lượng Bài tập 7w: Giải tìm trị riêng và vector riêng của matrix H’ =H’ Giải phương trình ta xác định 8 trị riêng là năng .
đang nạp các trang xem trước