tailieunhanh - Nguồn vốn cho đầu tư khoa học và công nghệ tại doanh nghiệp ở Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

Bài viết Nguồn vốn cho đầu tư khoa học và công nghệ tại doanh nghiệp ở Hà Nội: Thực trạng và giải pháp trình bày vai trò quan trọng trong việc quyết định đầu tư của doanh nghiệp, trong đó đầu tư cho khoa học và công nghệ đòi hỏi có lượng vốn lớn và thời gian đầu tư lâu dài. Vốn đầu ít có thể có từ ngân sách nhà nước, vốn tự có của doanh nghiệp, vốn vay liên kết hợp tác và vốn vay từ ngân hàng thương mại,. . | NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI NGUỒN VỐN CHO ĐẨU Tư KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ. NGUỒN VỐN CHO ĐẦU Tư KHOA HỌC VÀ CÕNG NGHỆ TẠI DOANH NGHIỆP ồ HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIÀI PHÁP Nguyễn Thị Nguyệt Bế Thu Trang Tóm tắt Nguồn vốn có vai trà quan trọng trong việc quyết định đầu tư của doanh nghiệp trong đổ đầu tư cho khoa học và công nghệ đòi hỏi cỏ lượng vấn lớn và thời gian đầu tư lâu dài. vốn đầu tư có thể cỏ từ ngân sách nhà nước vốn tự có của doanh nghiệp vốn vay liên kết hợp tác và von vạy từ ngần hàng thương mại. Các nguồn von này được sử đụng cho hoạt động nghiên cứu phát triển chi cho chuyển giao mua sam công nghệ đào tạo cán bộ hoạt động khoa học và cồng nghệ. Đối với các doanh nghiệp Hà Nội ngoài các nguồn ho trợ từ ngân sách nhà nước các doanh nghiệp có cơ hội về vay von ưu đãi vạy từ các ngân hàng thương mại và liên doanh liên kết với các tổ chức khác để tiển hành đầu tư cho khoa học công nghệ. Tuy nhiên trong thời gian tới doanh nghiệp Hà Nội cần tăng cường vồn tự cổ và tận dụng lợi thể thù đô để tranh thủ tối đa các nguồn lực xã hội và các nguồn vốn khác để đẩy mạnh đầu tư khoa học công nghệ. 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh ngàỵ càng gay gắt hiện nay đổi mới công nghệ để tồn tại và phát triển là giải pháp và đòi hỏi tất yếu mang tính chiến lược giúp doanh nghiệp phát triển nhanh và bền vững. Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng vai trò của khoa học công nghệ KH-CN trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và xác định khoa học công nghệ là yếu tố quan trọng trong tiên trirứi hội nhập và là động lực của quá trình phát triển. Điều này được cụ thể hoá bang việc tạo lập khung pháp lý hình thành cơ chế chính sách đê thúc đây quá trinh đôi mới công nghệ cho nền kinh tế cũng như doanh nghiệp. Việc đẩu tư vào KH-CN đã giúp cho nhiều doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên tỷ lệ những doanh nghiệp tham gia chương trình hỗ trợ của Chính phủ còn rất khiêm tôn dựới 10 do nguồn lực cùa bản thân doanh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN