tailieunhanh - Tuyến du lịch đường bộ hành lang kinh tế Đông Tây: Nghiên cứu mô hình và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế ASEAN

Bài viết Tuyến du lịch đường bộ hành lang kinh tế Đông Tây: Nghiên cứu mô hình và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế ASEAN trình bày tiềm năng và tầm quan trọng của hợp tác phát triển tuyến du lịch đường bộ, giới thiệu các mô hình hợp tác tăng năng lực cạnh tranh cũng như đề xuất một sổ giải pháp nhằm đầy mạnh khả năng khai thác trên cơ sở phân tích và đánh gía thực trạng tuyến sản phẩm này,. . | MTBIMHGUMMMM VEMR 7 I 3 7 S 7 1___________________ . TUYẾN DU LỊCH BƠỜHG BỘ HÀHH LAHG KIHH Tga TUYẾN DU LỊCH ĐƯỜNG BỘ HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY NGHIÊN CƯU MÔ HÌNH VÀ MỘT số GIẢI PHẤP NHẰM NẰNG CẠP NANG Lực CẠNH TRANH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TỂ ASEAN Cao Trí Dũng Phùng Tấn Ịỉải Triều Tóm tắt Cộng đồng kinh tế ASEAN đang mở ra những cơ hội cũng như thách thức hêtsửc to lớn đôi với cộng đồng doanh nghiệp trong đỏ cò càc doanh nghiệp kinh doanh ỉữ hành quểc tế đang triền khai các sản phâm du lịch đường bộ trên tuyên Hành lang kinh tể Đông Tây. Bài viết đánh giá tiềm năng và tầm quan trọng của hợp tác phát triển tuyên du lịch đường bộ giới thiệu các mô hình hợp tác tăng năng lực cạnh tranh cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm đầy mạnh khả năng khai thác trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng tuyển sản phẩm này. Từ khóa Cộng đong kinh tế ASEAN Tuyến du lịch đường bộ Hành lang kinh tê Đông Tây mạng giá tri cụm sản phẩm du lịch. 1. Đặt vấn đề Năm 2015 là một cột mốc quan trọng của ASEAN đánh dẩu sự thành lập của một thị trường chung và một không gian sản xuất thống nhất gồm 10 quốc gia thành viên dưới tên gọi Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC . AEC được lập ra với vai trò tạo ra một thị trường chung một khu vực kinh tế cạnh tranh phát triển kinh tế công bằng nâng cao năng lực hội nhập với kinh tế toàn cầu. Du lịch là một trong 12 ngành hội nhập ưu tiên trong cộng đồng kinh tế AEC Là một thị trường với hơn 640 triệu dân AEC mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế du lịch cho các nước thành viên trong đó có Việt Nam thông qua thúc đẩy hợp tác du lịch xuyên biên giới. Trong những năm qua AEC đã từng bước xây dựng chương trình hồ trợ hợp tác phát triển du lịch như thỏa thuận về nghề du lịch ASEAN MRA-TP 1 2 cho phép lao động du lịch dịch chuyển tự do giữa các quốc gia chương trình hợp tác quảng bá du lịch với mục tiêu xây dựng hình ảnh ASEAN thành một điểm đến thống nhất cảc bộ tiêu chuẩn và chứng nhận chung cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại ASEAN và các chương trinh