tailieunhanh - Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XX

Bài viết tập trung nghiên cứu khảo sát tác phẩm "Việt Nam cổ văn học sử" trên hai bình diện: cách phân kì văn học và thể loại văn học nhằm chứng minh mỗi thời kì đều gắn liền với một thể loại văn học tiêu biểu, điển hình. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 5, Số 2 (2016) VIỆT NAM CỔ VĂN HỌC SỬ TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Hà Ngọc Hòa – Email: hangochoa@ TÓ T T ầ t p kỉ XX ơ ây ất là ề t ểl dụ V ệt đó ó ủ yễ Bà t tập t dệ : á ổ ì t à ứ p ê bì ê ứ ị ả một ề ơ ủ mớ t ê t p áp sử đ ể ở ê ì ứ p ê bì là “V ệt ệ đ . mớ đ ợ áp m ổ sử” C . k ả sát tá p ẩm “V ệt àt ểl ớ một t ể l tê bể yễ ề p ê p â kì Từ khóa: N tập à P áp để xây dự mớ đ ợ t m đã t p t ổ C ằm m ổ ứ m sử” t ê mỗ t kì đề bì ắ lề đ ển hình. ệ đ ó V ệt v m. 1. Sự đụng chạm, cọ xát giữa phương Đông và phương Tây cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam “ ậ sắ ” lại và chuyển mình theo hướng hiện đại hóa. Để xây dựng một nền văn học mới tiên tiến, hiện đại và mang tính phổ cập, buộc các tầng lớp trí thức, cho dẫu cựu học hay tân học đều phải học tập, vay mượn những thành tựu nghiên cứu của văn học phương Tây mà chủ yếu là văn học Pháp. Nhờ tích cực học tập, vay mượn, nên chỉ trong một thời gian ngắn, “lũ tí đ bảy dặm” (Vũ Ngọc Phan) đã đem lại một diện mạo mới cho văn học Việt Nam buổi giao thời. Nhiều thể loại mới ra đời, nhiều phương pháp nghiên cứu mới được áp dụng, đáng kể là phương pháp nghiên cứu văn học sử, mà các tác phẩm bì ú (1941) V ệt m (1942) của Ngô Tất Tố, V ệt m ổ sử (1942) của Nguyễn Đổng Chi V ệt m sử y (1943) của Dương Quảng Hàm là những minh chứng. Cho đến hôm nay, hai phần ba thế kỉ đã qua đi, nhưng những công trình nghiên cứu trên vẫn được các nhà học thuật cả nước tin dùng, khảo cứu, đã cho thấy thành công lớn lao và sức sống lâu bền của phương pháp nghiên cứu văn học sử buổi đầu. Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi chỉ tiếp cận, nghiên cứu những đóng góp cho quá trình hiện đại hóa văn học của tác phẩm V ệt m ổ sử trên hai phương diện: cách phân chia văn học và thể loại văn học. 2. Công trình V ệt m ổ sử được tác giả chia làm mười một chương, giới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN