tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thực trạng và một số giải pháp tạo động lực làm việc tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thủ Đô
Mục đích của đề tài là nghiên cứu vận dụng những cơ sở lý luận của các lý thuyết tạo động lực, từ đó phân tích thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán bộ - nhân viên tại Chi nhánh. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------PHẠM NGỌC HÀ PHẠM NGỌC HÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐÔ 2011A Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Danh Nguyên. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự hướng dẫn giúp đỡ của Khoa Sau Đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tôi xin cảm ơn nhà trường và Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Thầy giáo TS Nguyễn Danh Nguyên, người đã trực tiếp hướng dẫn và cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thủ Đô đã tạo môi trường làm việc, học tập tích cực để tôi có điều kiện thuận lợi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn đến toàn thể người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ, động viên cho tôi hoàn thành luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Kết cấu của luận văn, các vấn đề cần giải quyết CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG . Khái niệm và sự cần thiết của tạo động lực lao động trong doanh nghiệp . Khái niệm . Sự cần thiết phải tạo động lực. . Quá trình tạo động lực lao động . Một số học thuyết về tạo động lực. . Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow. . Thuyết ERG của Alderfer (1969) . Học thuyết hai nhân tố của Herzberg. . .
đang nạp các trang xem trước