tailieunhanh - Bài giảng Công nghệ chế biến - Bài: So sánh quy trình công nghệ sản xuất bột gạo và bột mì

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: So sánh quy trình công nghệ sản xuất bột gạo và bột mì, thành phần hóa học của hạt, tính chất tinh bột,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | SO SÁNH QTCN SX BỘT GẠO VÀ BỘT MÌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KĨ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Báo cáo tiểu luận: Công Nghệ Chế Biến Lương Thực GVHD : Trần Thị Thu Trà Nhóm thuyết trình : Phan Bảo Dung Lê Phan Duy Nguyễn Thế Ngọc Châu Lê Thị Tuyết Nhung Cấu tạo hạt thóc Cấu tạo hạt lúa mì CẤU TẠO BÊN NGOÀI Thành phần trung bình của hạt lúa mì và lúa gạo xét theo 100g phần ăn được THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HẠT THÀNH PHẦN GLUCID TRONG HẠT Loại hạt Tinh bột Cellulose Đường tan Glucid khác Lúa mì 65 2,8 4,3 8 Lúa gạo 63 12 3,6 2 Loại hạt Hình dạng Kích thước (µm) Mức độ tinh thể hóa Nhiệt độ hồ hóa Độ trương nở % ở 950C % Amylose/tinh bột Lúa mì Cầu,elip 2-50 36 53-65 21 26-31 Gạo Đa diện 3-8 38 61-78 19 14-32 TÍNH CHẤT TINH BỘT Tinh bột gạo Tinh bột lúa mì CẤU TRÚC CỦA HẠT TINH BỘT THÀNH PHẦN PROTEIN QTCN SẢN XUẤT BỘT GẠO Nước Nước Nước QTCN SẢN XUẤT BỘT MÌ CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU GẠO Các quá trình Làm sạch Ngâm LÚA MÌ Các quá trình Làm sạch Phân loại Làm ẩm sơ bộ Gia công nước nhiệt Ủ ẩm Phối trộn hạt Phân loại / Lúa mì LÚA MÌ Mục đích Phân loại lúa mì thành các phần đồng nhất Từ đó lựa chọn chế độ gia công nước nhiệt phù hợp với từng loại hạt. Phương pháp thực hiện Kiểm tra thành phần hóa học Làm sạch Gạo Lúa mì Mục đích Nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao năng suất và hiệu suất quá trình xay,nghiền Loại bỏ vi sinh vật, tạp chất trên bề mặt hạt Biến đổi Giảm khối lượng nguyên liệu Thiết bị Thiết bị tách từ Sàng phân loại Thiết bị thổi khí động Thiết bị tách đá Thiết bị cọ rửa hạt (dạng thùng quay) Thông số công nghệ Kích thước, diện tích lỗ sàng Vận tốc gió Thời gian sàng Vận tốc quay thùng Ngâm / Gạo Mục đích Chuẩn bị cho quá trình nghiền Biến đổi : Nước sẽ ngấm vào hạt gạo (hydrat hóa) làm mềm hạt gạo, lớp màng của tế bào, giúp quá trình xay gạo và tinh bột được giải phóng được dễ dàng khi xay. Phương pháp thực hiện Gạo được ngâm trong nước với lượng phù hợp trong khoảng thời gian nhất định Thiết bị Cyclon, thùng, vại Thông số . | SO SÁNH QTCN SX BỘT GẠO VÀ BỘT MÌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KĨ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Báo cáo tiểu luận: Công Nghệ Chế Biến Lương Thực GVHD : Trần Thị Thu Trà Nhóm thuyết trình : Phan Bảo Dung Lê Phan Duy Nguyễn Thế Ngọc Châu Lê Thị Tuyết Nhung Cấu tạo hạt thóc Cấu tạo hạt lúa mì CẤU TẠO BÊN NGOÀI Thành phần trung bình của hạt lúa mì và lúa gạo xét theo 100g phần ăn được THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HẠT THÀNH PHẦN GLUCID TRONG HẠT Loại hạt Tinh bột Cellulose Đường tan Glucid khác Lúa mì 65 2,8 4,3 8 Lúa gạo 63 12 3,6 2 Loại hạt Hình dạng Kích thước (µm) Mức độ tinh thể hóa Nhiệt độ hồ hóa Độ trương nở % ở 950C % Amylose/tinh bột Lúa mì Cầu,elip 2-50 36 53-65 21 26-31 Gạo Đa diện 3-8 38 61-78 19 14-32 TÍNH CHẤT TINH BỘT Tinh bột gạo Tinh bột lúa mì CẤU TRÚC CỦA HẠT TINH BỘT THÀNH PHẦN PROTEIN QTCN SẢN XUẤT BỘT GẠO Nước Nước Nước QTCN SẢN XUẤT BỘT MÌ CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU GẠO Các quá trình Làm sạch Ngâm LÚA MÌ Các quá trình Làm sạch Phân loại Làm ẩm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN