tailieunhanh - Ebook Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp xử lý tình huống - Hành động dạy học - Nghiên cứu - Quản lý - Lãnh đạo: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp xử lý tình huống - hành động vận dụng trong dạy học, quản lý, lãnh đạo và đời sống. nội dung chi tiết. | Phần thứ ba PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VÂN ĐỂ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - HÀNH ĐỘNG VẬN DỤNG TRONG DẠY - HỌC NGHIÊN cúư QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO VÀ ĐỜI SỐNG NHẬP ĐỂ Những tình huống Nền giáo dục nước nhà đang bộc lộ nhiều yếu kém thực sự yếu kém. thậm chí lạc hậu đáng lo ngại trước những yêu cầu của nền kinh tế- xã hội đang đổi mới trước những yêu cầu của đất nước trong tương lai. Với nhiệm vụ nâng cao dán trí bồi dưỡng nhân lực đào tạo nhân tài. giáo dục bao giờ cũng phải đi trước một bước đón đầu cho sự phát triển. Sự lạc hậu về giáo dục sẽ phải trả giá nặng nề trong tương lai nhất là sè phải trả giá trong cuộc chạy đua để bước vào thê kỷ 21 mà thực chất là cuộc chạy đua về trí tuệ cuộc chạy đua về phát triển giáo dục trong cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại 1 Đúng là như vậy. Theo thống kê và phát triển nhân lực nãm 1991 của chương trình Liên hiệp quốc UNDP công bố năm 1993 những chỉ tiêu về qui mô giáo dục so với dân sô trong độ tuổi quy định cho từng bậc học được chia thành ba nhóm phát triển nhanh phát triển trung bình và phát triển châm. Bậc tiểu học của Việt Nam đạt 80 - 85 so với nhóm nước phát triển nhanh là 98 phát triển trung bình là 91 phát triển chậm là 74 . Bậc trung học của ta đạt 35 2 so với nhóm nước phát triển là 64 phát triển trung bình là 46 phát triển châm là 34 . Bậc đại học cao đẳng đạt 2 - 3 so với nhóm nước phát triển là 23 4 phát triển trung bình là 14 3 phát triển chậm là 5 7 . Vây chúng ta sẽ làm gì và làm như thế nào Hiện tại chúng ta đang bất cập. Trong tương lai nếu như không có những giải pháp lớn thì sẽ tiếp tục bất cập hơn. Và như vậy sẽ là một trong những trở ngại quan trọng nhâì của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì giáo dục là chìa khoá mở cửa đi vào tương lai như đồng chí nguyên Tổng bí thư Đảng Đỗ Mười đã nói Giáo dục là động lực phát triển kinh tế - xã hội. nếu bất cập thì vô cùng tai hại. Chúng ta còn nghèo nên ngân sách dành cho giáo dục còn rất thấp. Việc huy động nhân dân đóng góp cũng rất hạn chếvì đời sông .
đang nạp các trang xem trước