tailieunhanh - Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 3: Hệ thống số (number systems)

Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 3: Hệ thống số (number systems). Chương này trình bày những nội dung chính sau: Các hệ thống số, hệ đếm theo vị trí, hệ thập phân, hệ bát phân, hệ thập lục phân, cách đổi một số sang hệ thập phân, dạng nhị phân của số thập phân,. . | CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG SỐ (NUMBER SYSTEMS) 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 1 Các hệ thống số Hệ đếm không theo vị trí của ký số(None –positional number system): Hệ thống số La mã – các số được biểu diễn theo kiểu tích lũy không phụ thuộc vào vị trí Ví dụ: I , II , III , IIII, Hệ đếm theo vị trí của ký số (Positional number system): Hệ thống số Ả rập – Giá trị các ký hiệu tuỳ thuộc vào vị trí mà nó chiếm giữ Ví dụ: 12 , 21 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 2 Hệ đếm theo vị trí Giá trị của số tùy thuộc vào: Giá trị của chính chữ số đó Vị trí của chữ số Cơ số của hệ thống số (cơ số=số chữ số trong hệ thống số, ví dụ: hệ 10 có 10 chữ số từ 0->9) 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 3 Hệ đếm theo vị trí 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 4 Hệ đếm theo vị trí Hệ đếm theo vị trí bao gồm: Hệ thập phân (cơ số 10) Hệ nhị phân (cơ số 2) Hệ bát phân (cơ số 8) Hệ thập lục phân (cơ số 16) Đặc điểm: Ít ký hiệu Những ký hiệu này có giá trị khác nhau ở những vị trí khác nhau 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 5 Hệ thập phân 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 6 Hệ thập phân Hệ đếm thập phân bao gồm 10 ký số từ 0 đến 9. Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của cơ số 10 Ví dụ: 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 7 Hệ nhị phân 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 8 Hệ nhị phân Hệ nhị phân gồm 2 ký số: 0 và 1 Hệ nhị phân dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của cơ số 2 Ví dụ: 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 9 Hệ bát phân Bao gồm 8 ký số: 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 10 0 1 2 3 4 5 6 7 Hệ bát phân Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của cơ số 8 Ví dụ: 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 11 Hệ thập lục phân 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F Hệ thập lục phân Hệ thập lục phân dùng 10 ký số từ 0 đến 9 và 6 ký tự A, B, C, D, E, F biểu diễn các giá trị 10 đến 15. Mỗi vị trí của ký số được xác định bởi lũy thừa của cơ số 16 Ví dụ: 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 13 Bảng giá trị số của hệ 16 và hệ 2 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 14 Hệ 10 Hệ 16 Hê 2 Hệ 10 Hệ 16 Hê 2 | CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG SỐ (NUMBER SYSTEMS) 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 1 Các hệ thống số Hệ đếm không theo vị trí của ký số(None –positional number system): Hệ thống số La mã – các số được biểu diễn theo kiểu tích lũy không phụ thuộc vào vị trí Ví dụ: I , II , III , IIII, Hệ đếm theo vị trí của ký số (Positional number system): Hệ thống số Ả rập – Giá trị các ký hiệu tuỳ thuộc vào vị trí mà nó chiếm giữ Ví dụ: 12 , 21 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 2 Hệ đếm theo vị trí Giá trị của số tùy thuộc vào: Giá trị của chính chữ số đó Vị trí của chữ số Cơ số của hệ thống số (cơ số=số chữ số trong hệ thống số, ví dụ: hệ 10 có 10 chữ số từ 0->9) 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 3 Hệ đếm theo vị trí 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 4 Hệ đếm theo vị trí Hệ đếm theo vị trí bao gồm: Hệ thập phân (cơ số 10) Hệ nhị phân (cơ số 2) Hệ bát phân (cơ số 8) Hệ thập lục phân (cơ số 16) Đặc điểm: Ít ký hiệu Những ký hiệu này có giá trị khác nhau ở những vị trí khác nhau 02/02/2015 NHẬP MÔN TIN HỌC 5 Hệ thập phân 02/02/2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN